I- Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a) Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906- 2000)
- Quê ở Đức Mộ, Quảng Ngãi
- Là nhà cỏch m?ng,nhà van húa l?n.
-Là h?c trũ và ngu?i c?ng s? g?n gui c?a Bỏc Hồ
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 93: đức tính giản dị của Bác Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7B Giỏo viờn thực hiện: Lê Thị Thu Hậu Trường THCS Hội Hợp Kiểm tra bài cũ: Trong chương trình ngữ văn lớp 6, cỏc em đó học bài thơ nào viết về Bỏc Hồ kính yêu? Em hãy đọc một khổ thơ em yêu thích nhất? Tiết 93:“ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ” (Phạm Văn Đồng). TIẾT 93 Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000) ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. I- Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc Phạm Văn Đồng Phạm Văn Đồng (1906- 2000) - Quê ở Đức Mộ, Quảng Ngãi - Là nhà cỏch mạng,nhà văn húa lớn. -Là học trũ và người cộng sự gần gũi của Bỏc Hồ 2. Chú thích a) Tác giả: Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. ( Phạm Văn Đồng) Ảnh Phạm Văn Đồng và Hồ Chớ Minh TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. a) Tác giả: I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích c) Giải nghĩa từ khó: Phạm Văn Đồng - Xuất xứ: Văn bản "Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ" trớch từ bài diễn văn: "Chủ tịch Hồ Chớ Minh, tinh hoa và khớ phỏch của dõn tộc, lương tõm của thời đại” trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chớ Minh năm 1970. b) Tác phẩm : TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. I- Đọc, tìm hiểu chú thích Nghị luận - Phương pháp lập luận: Phạm Văn Đồng Phần 2: Chứng minh đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ. 2. Bố cục: Phần 1: Nhận định về đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ. -> Luận điểm chính Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ. 1. Kiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? 2 phần Chứng minh, kết hợp giải thích, bình luận. Vấn đề nghị luận trong văn bản là gì? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. TIẾT 57 TIẾT 93 a. Nhaọn ủũnh veà ủửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà: II. Tìm hiểu văn bản Cõu thứ hai cú vai trò gì? Sự nhất quỏn giữa đời hoạt động chớnh trị và đời sống bỡnh thường giản dị. Em có nhận xét gì về cỏch nờu vấn đề của tỏc giả? =>Cỏch nờu vấn đề :trực tiếp, ngắn gọn, sâu sắc, làm nổi bật đức tính giản dị của Bác Hồ. Giải thích, bình luận mở rộng vấn đề. I- Đọc, tìm hiểu chú thích 3. Phân tích Tác giả nhận định về đức tính giản dị của Bác như thế nào? “Rất lạ lùng và rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quí của người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. TIẾT 57 TIẾT 93 a. Nhaọn ủũnh veà ủửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà: b. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ II. Tìm hiểu văn bản Để làm sáng tỏ đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ,tỏc giả đó chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bác? b1. Giản dị trong đời sống hàng ngày: Sự giản dị trong lối sống hàng ngày của Bác được biểu hiện ở những phương diện nào? Bữa cơm Nơi ở Cách làm việc Quan hệ với mọi người Trong đời sống hàng ngày Trong lời nói và bài viết => Luận điểm phụ 3. Phân tích Tiết 93: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) II. Tìm hiểu văn bản: b.Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ: b1. Giản dị trong đời sống hàng ngày: - Bữa cơm: 3. Phân tích Tác giả chứng minh sự giản dị của bác trong bữa ăn qua những chi tiết nào? Theo em bữa cơm của vị Chủ tịch nước như thế nào? Đạm bạc, tiết kiệm Câu văn nào bình luận về bữa cơm của Bác? - Nơi ở: Chi tiết nào nói về nơi ở của Bác? Tao nhã, đơn sơ,thoáng mát Tác giả bình luận về đời sống của Bác như thế nào? Tiết 93: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) II. Tìm hiểu văn bản: b1. Giản dị trong đời sống hàng ngày: - Bữa cơm: Cách làm việc của Bác như thế nào? Đạm bạc, tiết kiệm - Nơi ở: Tao nhã, đơn sơ, thoáng mát Mối quan hệ của bác với mọi người được biểu hiện qua chi tiết nào? - Cách làm việc: Tỉ mỉ, tận tâm, tận lực . - Quan hệ với mọi người: Em thấy tình cảm của Bác với mọi người như thế nào? Gẫn gũi, thân mật, yêu thương Nhận xét về dẫn chứng của tác giả? - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, chân thực, tiêu biểu, chọn lọc => Làm nổi bật lối sống giản dị hàng ngày của Bác. Tiết 93: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc,tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: b.1. Giản dị trong đời sống hàng ngày: - Giải thích, bình luận mở rộng đi sâu vào vấn đề ->Lối sống giản dị của Bác Hồ là biểu hiện của đời sống văn minh mà con người cần làm theo. “Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống thanh bạch, giản dị như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay”. Đoạn văn trên có vai trò gì? Em học được điều gì từ lối sống giản dị của Bác Hồ? 3. Phân tích Tác giả bình luận như thế nào về lối sống giản dị của Bác Hồ? Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) II. Tìm hiểu văn bản: b. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ: b.1. Giản dị trong đời sống hàng ngày : b.2. Giản dị trong lời nói và bài viết: Em hãy kể thêm một số câu nói hoặc câu thơ của Bác để thấy được Bác nói và viết giản dị? Để làm sáng tỏ sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác, tác giả đã dẫn chứng bằng những câu nói nào? Em nhận xét gì về cách lựa chọn dẫn chứng ấy? “Không có gì quý hơn độc lập,tự do.” “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.” - Bác nói, viết dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo. “Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng”. Tác giả bình luận như thế nào về tác dụng lối nói giản dị của Bác Hồ? - Dẫn chứng tiêu biểu. 3. Phân tích - Bình luận sâu sắc Vì sao Bác lại nói và viết giản dị như vậy? Vì Bác muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Em học được điều gì qua lối nói và viết của Bác? (Phạm Văn Đồng) I. Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản a. Nghệ thuật: Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận. - Luận điểm rõ ràng, rành mạch. Cách lập luận chặt chẽ, sắc sảo. Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu. b. Nội dung: Qua văn bản, tỏc giả ca ngợi đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ, đồng thời thể hiện tỡnh cảm chõn thành đối với Bỏc. 4. Tổng kết Nêu đặc sắc nghệ thuật của văn bản? TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. c, Ghi nhớ ( SGK) Nêu nội dung của văn bản? (Phạm Văn Đồng) I. Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản III. Luyện tập TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. Đức tính giản dị của Bác Hồ được chứng minh ở những phương diện nào? Em hãy thể hiện nội dung trên bằng sơ đồ? GIẢN DỊ trong đời sống hàng ngày GIẢN DỊ TRONG LỜI NểI, BÀI VIẾT ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ BỮA cơm Nơi ở Cách làm việc Quan hệ với mọi người Dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo (Phạm Văn Đồng) I. Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản III. Luyện tập TIẾT 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. Qua bài học hôm nay em thấy đức tính giản dị có cần thiết đối với chúng ta không? Em sẽ làm gì để hưởng ứng phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”sau khi học xong bài học này? (Phạm Văn Đồng) I. Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản III. Luyện tập TIẾT 93 Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Sưu tầm những cõu chuyện, câu thơ về đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ. - Soạn bài : “ý nghĩa văn chương”
File đính kèm:
- Duc tinh gian di cua Bac Ho(2).ppt