• Tên khai sinh: Nguyễn Đức Thái
• Sinh ngày 3 tháng 10 năm 1927
• Quê gốc: Bến Thuỷ,Thành phố Vinh
• Ông đã từng tham gia Việt Minh (5/1945)
• Ông đã giữ một số chức vụ quan trọng của Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt nam
• Các tác phẩm đã xuất bản: Tiếng hát quê hương (thơ 1959), Đất chiến hào (thơ, 1970), Mùa xanh đến (thơ, 1972), Đêm nay Bác không ngủ (thơ, 1985), Rừng xưa rừng nay (bút ký, 1962).
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho đoạn văn: “… Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm 12 giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục giảng, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế. ” (Trích bài: buổi học cuối cùng) ? 1. Việc xuất hiện gần như đồng thời ba loại âm thanh khác nhau trong buổi trưa hôm ấy có ý nghĩa gì? A. Chẳng có ý nghĩa gì, chỉ do tình cờ mà thôi. B. Báo hiệu thời gian buổi học cuối cùng đã kết thúc. C. Ba loại âm thanh của cuộc sống đời thường và thời chiến cùng lúc tác động mạnh vào tâm trạng mọi người, nhất là với thầy giáo Ha-men. D. Dụng ý của tác giả. 2. Tại sao khi nhìn thấy thầy Ha- men đứng dậy "người tái nhợt " chú bé Phrăng lại cảm thấy Thầy vô cùng lớn lao? A. Vì Phrăng rất yêu kính thầy. B. Vì em vừa phát hiện được phẩm chất cao quý của thầy. C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục trước nhân cách cao đẹp của thầy. D. Vì từ nay trở đi em không còn được học thầy nữa. Tiết 93 Minh Huệ Văn bản Giới thiệu tác giả Tên khai sinh: Nguyễn Đức Thái Sinh ngày 3 tháng 10 năm 1927 Quê gốc: Bến Thuỷ,Thành phố Vinh Ông đã từng tham gia Việt Minh (5/1945) Ông đã giữ một số chức vụ quan trọng của Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt nam Các tác phẩm đã xuất bản: Tiếng hát quê hương (thơ 1959), Đất chiến hào (thơ, 1970), Mùa xanh đến (thơ, 1972), Đêm nay Bác không ngủ (thơ, 1985), Rừng xưa rừng nay (bút ký, 1962).... "Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Bài tập: Em có thuộc những câu thơ nào có hình ảnh về mái tóc bạc của Bác. Hãy đọc hoặc viết lên những câu thơ đó. Đáp án: - Bạc phơ mái tóc người cha (Thơ Tố Hữu) Cho con được ôm hôn mái đầu tóc bạc! (Thơ Tố Hữu) Nhớ hình Bác giữa bóng cờ. Hồng hào đôi má bạc phơ mái đầu. (Thanh Hải) ? Qua câu thơ “ Bác nhón chân nhẹ nhàng ” em hình dung thế nào về động tác “ nhón chân ” của Bác ? và từ đó em có suy nghĩ gì ? Nhón chân: Là đi nhẹ bằng mũi chân. Đây là một chi tiết đặc sắc đầy giản dị và xúc động, bộc lộ tình yêu, sự nâng niu của lãnh tụ với những chiến sĩ bình thường giống như người mẹ nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ. Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ: Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không? Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng vẫn bồn chồn Không biết nói gì hơn Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài Chiến dịch hãy còn dài Đường lắm dốc, lắm ụ Đêm nay Bác không ngủ Lấy sức đâu mà đi. Xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo và các em học sinh!
File đính kèm:
- Giao an Van 6c Dem Nay Bac khong Ngu.ppt