Kiểm tra bài cũ
Câu 1: So sánh là gì? Lấy ví dụ.
Câu 2: Xác định phép so sánh trong câu thơ sau:
. “Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm s¸u m¬i”.
b. “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng”.
c. “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắ́t ”.
28 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 91: Nhân hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 1: So sánh là gì? Lấy ví dụ. Câu 2: Xác định phép so sánh trong câu thơ sau: a. “Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muụn nụ̃i tái tờ lòng bõ̀m Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bõ̀m sáu mươi”. b. “ Tõm hụ̀n tụi là mụ̣t buụ̉i trưa hè Tỏa nắng xuụ́ng lòng sụng lṍp loáng”. c. “ Những đụ̣ng tác thả sào, rút sào rọ̃p ràng nhanh như cắ́t ”. a. “Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muụn nụ̃i tái tờ lòng bõ̀m Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bõ̀m sỏu mươi”. - Từ so sánh: “chưa bằng” . - Kiờ̉u: so sánh khụng ngang bằng. b. “ Tõm hụ̀n tụi là mụ̣t buụ̉i trưa hè Tỏa nắng xuụ́ng lòng sụng lṍp lỏnh”. c . “ Những đụ̣ng tác thả sào, rút sào, rọ̃p ràng, nhanh như cắt “. - Từ so sánh: “như” , “ là” - Kiờ̉u: so sánh ngang bằng. là như Tiết 91: trời Ra trận. Muôn nghìn cây mía Múa gươm. Kiến Hành quân Đầy đường. Ông Mặc áo giáp đen I. Nhân hoá là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ Tiết 91: Nhân hóa Trời ông mặc áo giáp đen, ra trận Cây mía múa gươm Kiến hành quân Sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. gọi tả Đó là nhân hoá. I. Nhân hoá là gì? 2. Bài học Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người. ? Xác định phép nhân hoá trong ví dụ sau. - Heo hút cồn mây súng ngửi trời. - Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ. - “Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được”. Tiết 91: Nhân hóa 1. Tìm hiểu ví dụ Súng – Trăng – Sóng – ngửi nhòm, ngắm nhớ, ngủ ?So sánh hai cách diễn đạt sau: - Bầu trời đầy mây đen. - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. - Kiến bò đầy đường. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng Khoa) Cõu hỏi thảo luọ̃n nhóm: 1. Cho biờ́t cách diờ̃n đạt nào hay hơn, sụ́ng đụ̣ng hơn? Vì sao? 2. Qua sự diễn đạt ở cách 1, em nhọ̃n xét gì vờ̀ tõm hụ̀n Trõ̀n Đăng Khoa? - Bầu trời đầy mây đen. - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. - Kiến bò đầy đường. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng Khoa) Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người Miêu tả tường thuật một cách khách quan - Tác dụng: làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Ghi nhớ: sgk Tiết 91: Nhân hóa 1. Tìm hiểu ví dụ I. Nhân hoá là gì? 2. Bài học Trong các câu dưới đây, những sự vật nào đã được nhân hoá? a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới) c) Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao) II. Các kiểu nhân hoá. 1. Tìm hiểu ví dụ Tiết 91: Nhân hóa I. Nhân hoá là gì? Miệng, chân, tay, mắt, tai Lão, Bác, Cô, Cậu Tre Xung phong, giữ, chống lại Trâu ơi a b c Vốn dùng để gọi người Vốn dùng để chỉ hành động của người Vốn dựng để xưng hụ với người - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò truyện, xưng hô với vật như đối với người. 2. Bài học II. Các kiểu nhân hoá. Tiết 91: Nhân hóa 1. Tìm hiểu ví dụ Ghi nhớ: sgk I. Nhân hoá là gì? Coự con chim vaứnh khuyeõn nhoỷ. Daựng troõng thaọt ngoan ngoaừn quaự. Goùi daù baỷo vaõng. Leó pheựp ngoan nhaỏt nhaứ. Chim gaởp baực chaứo maứo, “chaứo baực!”. Chim gaởp coõ sụn ca, “chaứo coõ!”. Chim gaởp anh chớch choeứ, “chaứo anh!”. Chim gaởp chũ saựo naõu, “chaứo chũ!”. (Con chim vaứnh khuyeõn – Hoaứng Vaõn) . Bài tập ỏp dụng: Coự con chim vaứnh khuyeõn nhoỷ. Daựng troõng thaọt ngoan ngoaừn quaự. Goùi daù baỷo vaõng. Leó pheựp ngoan nhaỏt nhaứ. Chim gaởp baực chaứo maứo, “chaứo baực!”. Chim gaởp coõ sụn ca , “chaứo coõ!”. Chim gaởp anh chớch choeứ, “chaứo anh!”. Chim gaởp chũ saựo naõu, “chaứo chũ!”. (Con chim vaứnh khuyeõn – Hoaứng Vaõn) ĐÁP ÁN: Bài 1: a. Chỉ ra phép nhân hoá trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe em, xe anh tíu tít nhận hàng về và trở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. - Các từ nhõn hóa: “đụng vui”, “mẹ”, “con”, “anh em”, “bọ̃n rụ̣n”. - Tác dụng: phép nhõn hóa làm cho phong cảnh bờ́n cảng được miờu tả sụ́ng đụ̣ng hơn, dờ̃ hình dung được cảnh bọ̃n rụ̣n của các phương tiợ̀n có trờn cảng. Bờ́n cảng trở nờn gõ̀n gũi, thu hút sự chú ý của mọi người hơn. BÀI 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây: Đoạn văn 1 tác giả sử dụng nhiờ̀u phép nhõn hóa, nhờ vọ̃y mà sinh đụ̣ng gợi cảm hơn đoạn văn 2. Caựch 1 Trong hoù haứng nhaứ choồi thỡ coõ beự Choồi Rụm vaứo loaùi xinh xaộn nhaỏt. Coõ coự chieỏc vaựy vaứng oựng khoõng ai ủeùp baống. Aựo cuỷa coõ baống rụm thoực neỏp vaứng tửụi, ủửụùc teỏt saờn laùi, cuoỏn tửứng voứng quanh ngửụứi, troõng nhử aựo len vaọy. (Vuừ Duy Thoõng) Caựch 2 Trong caực loaùi choồi, choồi rụm vaứo loaùi ủeùp nhaỏt. Choồi ủửụùc teỏt baống rụm neỏp vaứng tửụi, ủửụùc teỏt saờn laùi thaứnh sụùi vaứ quaỏn quanh thaứnh cuoọn. BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT Tiết 91: Nhân hóa I. Nhân hoá là gì? II. Các kiểu nhân hoá. Caựch 1 Trong hoù haứng nhaứ choồi thỡ coõ beự Choồi Rụm vaứo loaùi xinh xaộn nhaỏt. Coõ coự chieỏc vaựy vaứng oựng khoõng ai ủeùp baống. Aựo cuỷa coõ baống rụm thoực neỏp vaứng tửụi, ủửụùc teỏt saờn laùi, cuoỏn tửứng voứng quanh ngửụứi, troõng nhử aựo len vaọy. (Vuừ Duy Thoõng) Caựch 2 Trong caực loaùi choồi, choồi rụm vaứo loaùi ủeùp nhaỏt. Choồi ủửụùc teỏt baống rụm neỏp vaứng tửụi. Tay chổi ủửụùc teỏt saờn laùi thaứnh sụùi vaứ quaỏn quanh thaứnh cuoọn. BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT Đỏp ỏn: ở cỏch 1, tỏc giả dựng nhiều phộp nhõn húa (cỏc từ gạch chõn), ngay cả từ Chổi Rơm cũng được viết hoa như tờn riờng của người làm cho việc miờu tả chổi gần với cỏch miờu tả người. Như vậy, cỏch 1 cú tớnh biểu cảm cao hơn, chổi rơm trở nờn gần với con người, cú tớnh biểu cảm cao hơn. Cỏch 1 thớch hợp cho văn biểu cảm, cỏch 2 thớch hợp cho văn bản thuyết minh. Tìm từ tượng thanh trong các từ sau: Mảnh mai, thánh thót, mỏng manh. Xác định chủ ngữ của câu sau: Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái chùa cổ kính. Từ nào sau đây không phải là từ láy: Rực rỡ, mênh mông, xanh ngắt Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên? Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ. Xác định phép tu từ có trong câu văn trên? Da bạn ấy mịn như nhung Câu văn có sử dụng phép tu từ nào? thánh thót mái chùa cổ kính xanh ngắt Phó từ : đã Nhân hoá So sánh Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành bài tập 5. - Soạn bài sau: Phương pháp tả người
File đính kèm:
- Tiet 95 Nhan hoa(1).ppt