Bài giảng tiết 89: Buổi học cuối cùng

GIỚI THIỆU

1.Tác giả:

An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897)

Ông là nhà văn Pháp có nhiều truyện ngắn nổi tiếng

2. Tác phẩm:

Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871). Truyện viết về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở trường làng vùng Andat

Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 89: Buổi học cuối cùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp 6 Tr­êng THCS MINH ĐỨC Tiết 89: Văn bản (Chuyện của một em bé người An-dát) - An-phông-xơ Đô-đê- BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Biểu tượng này là viết bài vào vở I- GIỚI THIỆU 1.Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) Ông là nhà văn Pháp có nhiều truyện ngắn nổi tiếng 2. Tác phẩm: Sáng tác sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871). Truyện viết về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở trường làng vùng Andat Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả  II-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1-Đọc: *Bố cục: 3 phần -Tù đầu bài…….vắng mặt con: trước khi diễn ra buổi học cuối cùng -Tôi bước qua………cuối cùng này: diễn biến buổi học cuối cùng -Phần còn lại: kết thúc buổi học cuối cùng . Giọng thay đổi theo tâm trạng nhân vật, đoạn cuối nhịp dồn dập, căng thẳng, xúc động 2)Phân tích a) Nhân vật Phrăng:  * Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng: - Trên đường đến trường: ........Khi qua trước trụ sở xã, tôi thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che. Từ hai năm nay, chính từ chỗ ấy, lan đến chúng tôi mọi tin chẳng lành, những cuộc thất trận, những vụ trưng thu, những mệnh lệnh của ban chỉ huy Đức; và tôi nghĩ mà không dừng chân: “Lại có chuyện gì nữa đây? ” 2)Phân tích a) Nhân vật Phrăng:  * Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng: -Trên đường đến trường: -Ở trường nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị. Tôi định nhân lúc ồn ào, hỗn độn ấy lẻn vào chỗ ngồi để không ai trông thấy nhưng đúng ngày hôm đó, mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Qua cửa sổ mở, tôi thấy các bạn đã ngồi vào chỗ, và thấy thầy Ha – men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Phải mở cửa đi vào giữa sự lặng ngắt đó, các bạn tưởng tượng xem tôi đỏ mặt tía tai và sợ đến chừng nào… 2)Phân tích a) Nhân vật Phrăng:  * Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng: -Trên đường đến trường: -Ở trường + Mọi sự bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị. …Tôi bước qua ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn minh. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ- đanh – gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trông thấy phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi, cụ già Hô- de trước đây là xã trưởng với với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và nhiều người khác nữa. Ai nấy đều có vẻ buồn rầu; và cụ Hô-de mang theo quyển tập đánh vần cũ đã sờn mép để mở rộng trên lòng, cặp kính lớn đặt ngang trang sách. 2)Phân tích a) Nhân vật Phrăng:  * Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng: - Trên đường đến trường: nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị. - Ở trường: + Mọi sự bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. + Thầy mặc đẹp hơn mọi ngày, mọi người trong làng đều đi học với vẻ buồn rầu. Phrăng ngạc nhiên, dường như báo hiệu một cái gì nghiêm trọng sắp xảy ra. *. Diễn biến tâm trạng của Phrăng: * Diễn biến tâm trạng của Phrăng: -Thái độ đối với việc học tiếng Pháp: Buổi sáng hôm ấy, đã quá trễ giờ đến lớp, tôi sợ bị quở mắng, càng sợ vì thầy Ha- men đã dặn trước rằng thầy sẽ hỏi bài chúng tôi về các phân từ mà tôi chẳng thuộc lấy một chữ. Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học và rong chơi ngoài đồng nội * Diễn biến tâm trạng của Phrăng: -Thái độ đối với việc học tiếng Pháp: + Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. Mấy lời đó làm tôi choáng váng. A ! Quân khốn nạn, thì ra đó là điều chúng vừa niêm yết ở trụ sở xã. Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi !... Mà tôi thì mới biết viết tập toạng ! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư !... Giờ đây tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ. Cũng giống như thầy Ha-men. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ. Tội nghiệp thầy ! Thái độ đối với việc học tiếng Pháp: + Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. + Phrăng choáng váng, tiếc nuối ân hận vì sự lười học, ham chơi của mình. Tôi đang nghĩ mung lung thì bỗng nghe gọi tên mình. Đến lượt tôi đọc bài. Giá mà tôi đọc được các quy tắc về phân từ hay ho ấy, đọc thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào thì dù có phải đánh đổi gì cũng cam; nhưng tôi lúng túng ngay từ đầu và tôi cứ đung đưa người trước chiếc ghế dài, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên. Thái độ đối với việc học tiếng Pháp: + Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. + Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình. + Tự giận mình vì không đọc được các qui tắc về phân từ. Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp ấy muốn truyền toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi. Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:  + Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. + Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình. + Tự giận mình vì không đọc được các qui tắc về phân từ. + Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế. -Thái độ với thầy Ha-men: Tôi định nhân lúc ồn ào, hỗn độn ấy lẻn vào chỗ ngồi để không ai trông thấy nhưng đúng ngày hôm đó, mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Qua cửa sổ mở, tôi thấy các bạn đã ngồi vào chỗ, và thấy thầy Ha – men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Phải mở cửa đi vào giữa sự lặng ngắt đó, các bạn tưởng tượng xem tôi đỏ mặt tía tai và sợ đến chừng nào… Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:  + Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. + Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình. + Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ. + Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế. -Thái độ với thầy Ha-men: + Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi thấy thầy cầm thước. ... Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đén kinh cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ...Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế. Thái độ đối với việc học tiếng Pháp:  + Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. + Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình. + Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ. + Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế. -Thái độ với thầy Ha-men: + Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi thấy thầy cầm thước. +Chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế. => Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc => Phrăng là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng và biết ơn thầy. TIẾT 89 VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I-GIỚI THIỆU 1)Tác giả 2)Tác phẩm: II-ĐỌA- HIỂU VĂN BẢN 1)Đọc 2)Phân tích: a)Nhân vật Phrăng * Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng: -Trên đường đến trường -Ở lớp *Diễn biến tâm trạng của Phrăng: -Thái độ đối với việc học tiếng Pháp: -Thái độ đối với thầy Ha – men a)Nhân vật thầy Ha- men Hướng dẫn học ở nhà -Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”. - Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Phrăng. - Soạn tiếp tiết 2: Nhân vật thầy giáo Ha-men.

File đính kèm:

  • pptgiao an ngu van 6.ppt
Giáo án liên quan