Bài giảng Tiết 89- 90: Buổi học cuối cùng (Chuyện của một em bé người An- dát)

“Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 89- 90: Buổi học cuối cùng (Chuyện của một em bé người An- dát), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 89 - 90 (Chuyện của một em bé người An-dát) Kiểm tra bài cũ 1, Trình bày bố cục của một bài tả cảnh? Buổi học cuối cùng Tiết 89 - 90 I- tìm hiểu chung : 1,Tỏc giả: Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả An-phông-xơ Đôđê ? . ( An-phông-xơ Đôđê) ( An-phông-xơ Đôđê) -A. Đô đê (1840-1897) Là nhà văn Pháp nổi tiếng. - Chuyên viết truyện ngắn. 2, Tác phẩm : “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát. Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của văn bản “Buổi học cuối cùng” ? * Hoàn cảnh sáng tác: “Buổi học cuối cùng” ra đời sau chiến tranh Pháp – Phổ ( 1870 - 1871) I- tìm hiểu chung : Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 2. Tác phẩm * Đọc và tìm hiểu chú thích : A B 1. Cáo thị A – Người bạn quen biết từ lâu ( cố : cũ ; tri : biết ) 2. Rơ-đanh-gốt B – Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng. 3. Cố tri C- Thủ đô nước Phổ thời đó và nước Đức ngày nay. 4. Béc-lin D – Một kiểu áo lễ phục cài chéo * Nối ý ở phần A với B sao cho đúng . I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng * Bố cục : Truyện có thể chia 3 phần , em hãy chia phần tương ứng với nội dung cho sẵn sau đây : A. Trước buổi học :....... B. Diễn biến buổi học cuối cùng. C. Kết thúc buổi học cuối cùng. Đoạn 1: Từ đầu đến “ vắng mặt con” Đoạn 2: Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng”. Đoạn 3: Phần còn lại I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng * Bố cục : 3 phần Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng” ? Buổi học cuối cùng của một học kì. B.Buổi học cuối cùng của một năm học. C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp. D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới. I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng * Bố cục : 3 phần Truyện được kể theo ngôi kể nào ? Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba Ai là nhân vật chính trong truyện ? Cậu bé Phrăng B. Thầy Ha-men C. Cả A và B đúng * Ngôi kể : ngôi thứ nhất, người kể chuyện là cậu bé Phrăng I- tìm hiểu chung : II- tìm hiểu chi tiết: Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Phrăng 1/Nhân vật Phrăng Trước buổi học cuối cùng Trong buổi học cuối cùng Kết thúc buổi học cuối cùng Thảo luận Suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trước, trong và sau Buổi học cuối cùng ? Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Phrăng Trước buổi học cuối cùng Trong buổi học cuối cùng Kết thúc buổi học cuối cùng - Định trốn học đi chơi nhưng đấu tranh bản thân, cưỡng lại được lại đến trường - > Chú bé lười học, nhút nhát nhưng khá trung thực Ngượng nghịu, xấu hổ khi vào muộn - Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo và quang cảnh lớp học - Choáng váng khi biết đây là buổi học cuối cùng - Nguyền rủa kẻ thù. -Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc bài - > Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, tự trách mình. Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. Từ chán học - > thích học, tự nguyện học… nhưng tất cả đã muộn - Xúc động “ Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học này” - Cảm Thấy thầy thật lớn lao… - > ý thức được nỗi đau mất nước, không được nói tiếng nói của dan tộc Phrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và có lòng yêu nước Qua tìm hiểu, em nhận thấy Phrăng là người như thế nào ? Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Phrăng : Qua nhân vật Phrăng, tác giả muốn thể hiện một khía cạnh của chủ đề tư tưởng : - Nỗi đau mất nước, mất tự do, không được nói tiếng dân tộc là nỗi đau buồn, uất ức, tủi nhục khó gì sánh được. Tư tưởng ấy càng trở nên gần gũi, thấm thía vì nó được thể hiện qua diễn biến tâm trạng, thái độ, nhận thức của một chú bé – một cậu học trò ngây thơ như Phrăng. I- tìm hiểu chung : II- tìm hiểu chi tiết: Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Phrăng : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào : - Về trang phục. - Thái độ với học sinh. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp. - Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc. Thảo luận nhóm I- tìm hiểu chung : II- tìm hiểu chi tiết: Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Mặc áo Rơ-đanh-gốt màu xanh, diềm lá sen - Đội mũ tròn bằng lụa đen thêu - Lời lẽ dịu dàng, chỉ nhắc nhở chứ không trách phạt - Nhiệt tình giảng dạy - Người tái nhợt, nghẹn ngào không nói hết câu. - Cầm phấn viết thật to : ‘Nước Pháp muôn năm’ - > Yêu thương học sinh - > Đau đớn, xót xa tột độ - > Yêu nước thiết tha -> Trang phục đẹp và trang trọng Đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất – Muốn mọi người phải giữ lấy . - > Yêu quý, trân trọng tiếng mẹ đẻ Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Phrăng : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : thảo luận nhóm: 2 phút Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thây Ha-men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù …” Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc ! I- tìm hiểu chung : II- tìm hiểu chi tiết: Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng III - tổng kết : 1, Nội dung : Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh đầy cảm động của Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ còn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù …” 2, Nghệ thuật : Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ. Trình bày nội dung, nghệ thuật của truyện ‘Buổi học cuối cùng” ? I- tìm hiểu chung : II- tìm hiểu chi tiết: Tiết 89 - 90 Buổi học cuối cùng IV – Luyện tập : III - tổng kết : I- tìm hiểu chung : II- tìm hiểu chi tiết: Buổi sỏng hụm ấy cậu bộ Phrăng chưa học thuộc bài ngữ phỏp nờn định trốn học rong chơi. Khụng hiểu sao cậu cũng đến trường. Dọc đường cậu thấy cú nhiều việc lạ. Đến lớp lại càng lạ hơn. Khụng khớ rất trang nghiờm. Thầy giỏo Ha- Men ăn mặc rất trang trọng, cư xử với Phrăng rất yờu thương, dõn làng ngồi chật lớp… Thỡ ra đõy là buổi học tiếng Phỏp cuối cựng. Thầy giỏo giảng dạy như một nghi lễ và nờu lờn chõn lớ phải bảo tồn tiếng núi dõn tộc ngay cả khi mất nước, ngay cả khi kẻ thự khụng cho dạy tiếng mẹ đẻ. 1. Kể túm tắt lại truyện “Buổi học cuối cựng”. hướng dẫn học sinh học bài - Nắm vững nội dung, nghệ thuật của truyện Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men hoặc chú bé Phrăng trong “Buổi học cuối cùng” Chuẩn bị bài : Nhân hoá

File đính kèm:

  • ppttiet 89 90 buoi hoc cuoi cung.ppt
Giáo án liên quan