Đọan văn a : “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt Thuyền cố lấn lên . Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, những bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nẩy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”.
(Võ Quảng)
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 88: Tập làm văn: Phương pháp tả cảnh- Viết bài tập làm văn tả cảnh ở nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra bµi cò Câu hỏi : Để viết được bài văn miêu tả hay , người viết cần có những năng lực cơ bản nào ? Trả lời : Để viết được bài văn miêu tả hay, nhất thiết người viết cần phải có một số năng lực rất quan trọng. Đó là năng lực : Quan sát , tưởng tượng, so sánh và nhận xét . + Quan sát: Nhìn, nghe, ngửi, cầm, chạm...Bằng các giác quan: Mắt , tai , mũi, da... + Tưởng tượng: Hình dung ra cái (Thế giới) chưa có ( không có ) + So sánh: Dùng cái đã biết để làm rõ, làm nổi bật cái chưa rõ . + Nhận xét: Đánh giá khen, chê. Tiết 88 Tập làm văn I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Ví dụ :( SGK-45) Đọan văn a : “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt Thuyền cố lấn lên . Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, những bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nẩy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”. (Võ Quảng) Đoạn văn b : “Thuyền chúng tôi chèo thoắt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn ,xuôi về Năm căn .Dòng sông Năm Căn mênh mông ,nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác ,cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng .Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,tông hai bên bờ ,rừng đước dựng lên cao ngất như hai dẫy trường thành vô tận .Cây đước mọc dài theo bãi ,theo từng lứa trái rụng ,ngọn bằng tăm tắp ,lớp này chống lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc mẫu xanh rêu ,màu xanh chai lọ...loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai” . ( Đoàn Giỏi ) Văn bản : Luỹ làng . Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh Nhóm 1 Nhóm 2: Nhóm 3 : (Vũ Tú Nam) I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Ví dụ : (SGK- 45 ) Thảo luận nhóm 2. Nhóm 2: Phần b: Văn bản thứ hai tả quang cảnh gì? Để làm nổi bật quang cảnh đó tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu nào? Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo một thứ tự nào? Ta có thể đảo thứ tự này không vì sao? 3. Nhóm 3 : Phần c: Hãy chỉ ra ba phần của văn bản thứ ba và tóm tắt các ý của mỗi phần ? Từ dàn ý đó hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn (miêu tả từ trên xuống dưới, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể hay theo thứ tự thời gian?…) 1. Nhóm 1: Phần a Đối tượng miêu tả đoạn văn trên là ai ? Làm gì ?Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc khúc sông có nhiều thác dữ ? Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh Nhóm1 Đọan văn a : “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt Thuyền cố lấn lên . Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, những bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nẩy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”. (Võ Quảng) ? Đối tượng miêu tả đoạn văn trên là ai ? Làm gì ?Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc khúc sông có nhiều thác dữ ? Đối tượng miêu tả là Dượng Hương Thư. Qua hình ảnh Dượng Hương Thư ta có thể phần nào hình dung được cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ . Bởi vì người vượt thác đã phải đem hết sức lực và tinh thần để chiến dấu cùng thác dữ : “ Hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nẩy lửa ,quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn ,như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh. Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Ví dụ : (SGK- 45 ) Nhóm 2 Đoạn văn b : “Thuyền chúng tôi chèo thoắt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn ,xuôi về Năm căn .Dòng sông Năm Căn mênh mông ,nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác ,cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng .Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,tông hai bên bờ ,rừng đước dựng lên cao ngất như hai dẫy trường thành vô tận .Cây đước mọc dài theo bãi ,theo từng lứa trái rụng ,ngọn bằng tăm tắp ,lớp này chống lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc mẫu xanh rêu ,màu xanh chai lọ...loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai” ( Đoàn Giỏi ) ? Văn bản thứ hai tả quang cảnh gì? Để làm nổi bật quang cảnh đó tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu nào? Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo một thứ tự nào? Ta có thể đảo thứ tự này không vì sao? Đối tượng miêu tả : Quang cảnh “dòng sông Năm Căn” . Hình ảnh tiêu biẻu tả cảnh dưới mặt sông”Mênh mông,nước ầm àm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi từng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng, con sông rộng hơn ngàn thước”.Hình ảnh Tả rừng đước “ cây đước mọc dài theo bãi ,theo từng trái lứa trái rụng,ngọn bằng tăm tắp,lớp này chống lên lớp kia, đắp từng bậc màu xanh lá mạ,mẫu xanh rêu,màu xanh chai lọ... Tác giả miêu tả theo thứ tự từ dưới sông lên trên bờ ,từ gần đến xa. Nhóm 3 Văn bản : Luỹ làng . ? Hãy chỉ ra ba phần của văn bản thứ ba và tóm tắt các ý của mỗi phần ? Từ dàn ý đó hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn (miêu tả từ trên xuống dưới, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể hay theo thứ tự thời gian?…) Dàn ý Phần đầu (từ đầu -> màu của luỹ): Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng Phần hai (tiếp -> không rõ): Miêu tả cụ thể ba vòng của luỹ tre Phần ba (còn lại):Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về luỹ tre I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Ví dụ : ( SGK-45 ) 2.Nhận xét: 1.Nhóm 1 Văn bản a : Đối tượng miêu tả là Dượng Hương Thư. Qua hình ảnh Dượng Hương Thư ta có thể phần nào hình dung được cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ . Bởi vì người vượt thác đã phải đem hết sức lực và tinh thần để chiến dấu cùng thác dữ : “ Hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nẩy lửa ,quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn ,như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh. 2.Nhóm 2 văn bản b : Đối tượng miêu tả : Quang cảnh “dòng sông Năm Căn” . Hình ảnh tiêu biẻu tả cảnh dưới mặt sông”Mênh mông,nước ầm àm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi từng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng, con sông rộng hơn ngàn thước”.Hình ảnh Tả rừng đước “ cây đước mọc dài theo bãi ,theo từng trái lứa trái rụng,ngọn bằng tăm tắp,lớp này chống lên lớp kia, đắp từng bậc màu xanh lá mạ,mẫu xanh rêu,màu xanh chai lọ... Tác giả miêu tả theo thứ tự từ dưới sông lên trên bờ ,từ gần đến xa. 3.Nhóm 3 văn bản c: Dàn ý Phần đầu (từ đầu -> màu của luỹ): Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng Phần hai (tiếp -> không rõ): Miêu tả cụ thể ba vòng của luỹ tre Phần ba (còn lại):Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về luỹ tre * Khi tả cảnh cần : Xác định đối tượng miêu tả . Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu của cảnh vật. Trình bày theo một thứ tự nhất định... * Bố cục 3 phần : + Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh được tả . + Thân bài: Tả chi tiết cảnh theo một thứ tự . + Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh vật đó . 3. Ghi nhớ : ( SGK-47) II.Luyện tập phương pháp viết văn văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Ví dụ : (SGK-45 ) 2.Nhận xét Khi tả cảnh cần : Xác định đối tượng miêu tả Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu của cảnh vật. Trình bày theo một thứ tự nhất định. - Bố cục 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài 3. Ghi nhớ : ( SGK-47 ) 1. Bài tập 1 : Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn Thảo luận nhóm 1.Nhóm 1: Bài 1 ? Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thì em miêu tả như thế nào ? Gợi ý:? Em sẽ quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể tiêu biểu nàocho cảnh ấy ? Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự như thế nào? 2.Nhóm 2 :Nếu phải tả sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự nào ( theo thứ tự không gian : từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian : Trước , trong và sau giờ ra chơi) ? 3.Nhóm 3: Đọc đoạn văn “ Biển đẹp” và rút lại thành một dàn ý. 2.Bài tập 2:Thứ tự tả sân trường trong giờ ra chơi ở phần thân bài 3. Bài tập 3: Lập dàn ý cho đoạn văn “ Biển đẹp” Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh II.Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh. 2.Bài tập 2:Thứ tự tả sân trường trong giờ ra chơi ở phần thân bài I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Ví dụ : ( SGK-45 ) 2.Nhận xét a.Khi tả cảnh cần : Xác định đối tượng miêu tả Quan sát lựa chọn hình ảnh Trình bày theo một thứ tự b.Bố cục 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài 3. Ghi nhớ : (SGK-47 ) II.Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn 1. Bài tập 1 : 3.Bài tập 3: Lập dàn ý cho đoạn văn “ Biển đẹp” Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh Nhóm 1: Bài tập1 Nhóm 2: Bài tập 2 2.Bài tập 2:Thứ tự tả sân trường trong giờ ra chơi ở phần thân bài 1.Nhóm 1: a/ Những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu khi tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn : I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Ví dụ : ( SGK-45 ) 2.Nhận xét Khi tả cảnh cần : Xác định đối tượng miêu tả Quan sát lựa chọn hình ảnh Trình bày theo một thứ tự - Bố cục 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài 3. Ghi nhớ : ( SGK-47 ) II.Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn 1. Bài tập 1 : - Cô giáo (thầy giáo), không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học (bảng, tường, bàn ghế...), các bạn (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài...), cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường, tiếng trống... b / Thứ tự miêu tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn : - Có thể từ ngoài vào trong lớp, từ phía trên bảng cô giáo (thầy giáo) xuống dưới lớp; từ không khí chung của lớp học đến bản thân người viết... 2. Nhóm 2: :Thứ tự tả sân trường trong giờ ra chơi ở phần thân bài: -Thứ tự không gian: từ xa đến gần (cảnh học sinh chơi đùa ở phía gần cổng trường, ở giữa sân trường, gốc cây bàng, gần của lớp..) + Trước giờ ra chơi: sân trường vắng vẻ . + Trong giờ ra chơi: sân trường ồn ào, náo động với các trò chơi quen thuộc Thứ tự thời gian: + Sau giờ ra chơi: học sinh về lớp, sân trường trở lại vắng lặng 3.Bài tập 3: Lập dàn ý cho đoạn văn “ Biển đẹp” 3. Nhóm 3: Dàn ý đoạn văn “ Biển đẹp” a. Mở bài:chính là tên văn bản “Biển đẹp” b. Thân bài: tả vẻ đẹp của biển ở nhiều thời điểm khác nhau + Buổi sớm nắng sáng + Buổi chiều: lại có buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm; buổi chiều nắng tàn, mát dịu;.. + Buổi trưa… + Ngày mưa rào… + Ngày nắng… c. Kết bài (đoạn cuối): Nhận xét, suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc của biển Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh 2.Bài tập 2:Thứ tự tả sân trường trong giờ ra chơi ở phần thân bài I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Ví dụ : ( SGK- 45 ) 2.Nhận xét Khi tả cảnh cần : Xác định đối tượng miêu tả Quan sát lựa chọn hình ảnh Trình bày theo một thứ tự - Bố cục 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài 3. Ghi nhớ : ( SGK- 47 ) II.Phương pháp viết văn văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn 1. Bài tập 1 : 3.Bài tập 3: Lập dàn ý cho đoạn văn “ Biển đẹp” Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh + Nhóm 1: Viết phần mở bài cho bài văn tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bai tập làm văn . + Nhóm 2 : Viết phần kết bài cho bài văn tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi. + Nhóm 3 :Lựa chọn một cảnh của sân trường trong giờ ra chơi để viết thành một đoạn văn . Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh Viết bài tập làm văn tả cảnh ở nhà . Tiết 88: Tập làm văn Phương pháp tả cảnh Viết bài tập làm văn tả cảnh ở nhà . ● Học bài ôn tập kĩ phần lí thuyết . ● Làm bài tập làm văn số 5 vừa chép để chiều thứ hai nộp . ● Soạn bài : Buổi học cuối cùng .
File đính kèm:
- Phuong phap ta canh(2).ppt