Số nghịch đảo:
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Ví dụ:
Số nghịch đảo của a/b là: b/a
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Không có số nghịch đảo của 0
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 88 bài 12: Phép chia phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi thực hiện phép trừ, ta thay phép trừ bằng phép toán gì? Kiểm tra bài củ: Giải: Bài mới: Tiết 88 Số học 6 – Chương III: PHÂN SỐ - Bài 10: Phép nhân phân số Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Số nghịch đảo của 0 là: Số học 6 – Chương III: PHÂN SỐ - Bài 10: Phép nhân phân số 1. Số nghịch đảo: Số nghịch đảo của -1 là: Số nghịch đảo của -5 là: nghịch đảo của nhau. đảo số nghịch số nghịch đảo ?2 không có - 1 ?1 Số nghịch đảo của -1 là: -1 Ví dụ: Không có số nghịch đảo của 0 Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia Số học 6 – Chương III: PHÂN SỐ - Bài 10: Phép nhân phân số 1. Số nghịch đảo: 2. Phép chia phân số: Vậy: và có a) Câu a: b) 6 6 Vậy: có và Câu b: (c ≠ 0) Quy tắc: = a 4 = 4 Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia Số học 6 – Chương III: PHÂN SỐ - Bài 10: Phép nhân phân số 1. Số nghịch đảo: 2. Phép chia phân số: Quy tắc: Từ câu d, thấy để chia một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào? Nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên Số học 6 – Chương III: PHÂN SỐ - Bài 10: Phép nhân phân số 1. Số nghịch đảo: 2. Phép chia phân số: Ghi nhớ: Hãy tóm tắt nội dung bài học bằng công thức vào sơ đồ sau: là nghịch đảo của nhau A B O N C H U G CỦNG CỐ = 0 = -10 Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 6 năm 1972 tại Hà Nội. Thời niên thiếu, ông là học sinh Trường Thực nghiệm Giảng Võ, Trường THCS Trưng Vương, và sau đó học tại khối chuyên toán Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Tổng hợp Hà Nội cũ, nay là Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông đã hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989 và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế. Giáo sư: NGÔ BẢO CHÂU BTVN - BT 87, 88 Tr43. Chuaån bò: Chuẩn bị tröôùc caùc baøi taäp ôû phaàn luyeän taäp Dặn dò: Bài tập 86 (sgk Tr43) CỦNG CỐ Tìm x biết
File đính kèm:
- PHEP CHIA PHAN SO(7).ppt