Bài giảng Tiết : 85 (văn bản): Sự giàu có của Tiếng Việt (Đặng thai Mai)

A-Tìm hiểu bài:

I-Tìm hiểu chung:

1-Tác giả-Tác phẩm:

(sgk/36)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 85 (văn bản): Sự giàu có của Tiếng Việt (Đặng thai Mai), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DI LINH CHÀO MỪNG CÁC BẠN 7A5 Học inh: Kim Tuyến Trường THCS Lêêê Lợi Tiết : 85 (văn bản) SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) A-Tìm hiểu bài: I-Tìm hiểu chung: 1-Tác giả-Tác phẩm: (sgk/36) Đặng Thai Mai (1902-1984)-Nhà văn,nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng,nhà hoạt động xã hội có uy tính. Tiết 85-văn bản-SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) Tiết:85-văn bản-SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) A-Tìm hiểu bài: I)-Tìm hiểu chung: 1-Tác giả-Tác phẩm :sgk/36 2-Chú thích : sgk/36 A-Tìm hiểu bài: I)-Tìm hiểu chung: 1-Tác giả-Tác phẩm :sgk/36 2-Chú thích : sgk/36 3-Phương thức biểu đạt: - Nghị luận 4-Bố cục: 3 đoạn II)-Đọc hiểu văn bản: 1-Khẳng định giá trị và vị trí của tiếng Việt. “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói của mình.Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”. Tiết:85-văn bản- SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) ) Tiết:85-văn bản- SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) A-Tìm hiểu bài: I)-Tìm hiểu chung: II)-Đọc hiểu văn bản: 1-Khẳng định giá trị và địa vị của tiếng Việt. 2-Nhận định chung :”tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay”. -Giải thích ngắn gọn:hài hoà về mặt âm hưởng thanh điệu,tế nhị,uyển chuyển trong cách đặt câu… “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.Nói thế có nghĩa là nói rằng:tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng,thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng:tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm,tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà”. “Tiếng Việt,trong cấu tạo của nó,thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta,đã có thể nhận xét rằng:tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu ta,và đó là một ấn tượng,ấn tượng của người”nghe”và chỉ nghe thôi.Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao.Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm.Một giáo sĩ nước ngoài(chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt)đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng”đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói,rất uyển chuyển trong câu kéo,rất ngon lành trong những câu tục ngữ”.Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam,ngoài hai thanh bằng(âm bình và dương bình)còn có bốn thanh trắc.Do đó tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng”. - Tiết:85-văn bản-Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai) Tiết:85-văn bản-Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai) A-Tìm hiểu bài: I)-Tìm hiểu chung: II)-Đọc hiểu văn bản: 3-Chứng minh biểu hiện đẹp và hay của tiếng Việt. -Giàu chất nhạc. -Hệ thống nguyên âm,phụ âm phong phú. -Giàu thanh điệu, aĐẹp về ngữ âm. “Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người,một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội.Về phương diện này,tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều.Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn,chính xác hơn.Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình,tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới,những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng,để biểu hiện những khái niệm mới,để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế,chính trị,khoa học,kĩ thuật,văn nghệ …Chúng ta có thể khẳng định rằng:cấu tạo của tiếng Việt,với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó”. Tiết:85-văn bản- SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) A-Tìm hiểu bài: I)-Tìm hiểu chung: II)-Đọc hiểu văn bản: 3-Chứng minh biểu hiện đẹp và hay của tiếng Việt. -Dồi dào về cấu tạo từ ngữ,hình thức diễn đạt. -Sự phát triển của từ vựng. -Ngữ pháp uyển chuyển,chính xác. aHay về từ vựng,cú pháp. III)-Tổng kết: 1-Nghệ thuật:-Kết hợp giải thích,chứng minh,bình luận. -Lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn diện. 2-Ghi nhớ: sgk/37 *Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của bài viết: -Kết hợp phép lập luận nào?Cách lập luận như thế nào?Dẫn chứng ra sao? -Dùng những câu mở rộng nào? Tiết 85-văn bản –SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) A-Tìm hiểu bài: I)-Tìm hiểu chung: II)-Đọc hiểu văn bản: III)-Tổng kết: B)-Luyện tập: *Bài 1: sgk/37(về nhà làm) S­u tÇm, ghi l¹i nh÷ng ý kiÕn nãi vÒ sù giµu ®Ñp, phong phó cña tiÕng viÖt vµ nhiÖm vô gi÷ g×n sù trong s¸ng cña tiÕng ViÖt. (tham khảo) A. B¸c Hå: “TiÕng nãi lµ mét thø cña c¶i v« cïng l©u ®êi vµ v« cïng quý b¸u cña d©n téc. Chóng ta ph¶i g×n gi÷ nã, quý träng nã, lµm cho nã phæ biÕn ngµy cµng réng kh¾p.” (N©ng cao h¬n n÷a chÊt l­îng b¸o chÝ, b¸o Nh©n d©n, ngµy 9.9.1962.) B. Ph¹m V¨n §ång :“Hai nguån cña c¸i giµu vµ c¸i ®Ñp cña tiÕng ViÖt lµ ë chç nã lµ tiÕng nãi cña quÇn chóng nh©n d©n, ®Çy t×nh c¶m, h×nh ¶nh, mµu s¾c vµ ©m ®iÖu, hån nhiªn ngộ nghÜnh vµ ®Çy ý nghÜa, ®ång thêi nã lµ ng«n ng÷ cña v¨n häc, v¨n nghÖ ... ChÝnh c¸i giµu ®Ñp ®ã ®· lµm lªn c¸i chÊt, gi¸ trÞ, b¶n s¾c, tinh hoa cña tiÕng ViÖt, kÕt qu¶ cña mét qu¸ tr×nh vµ biÕt bao c«ng søc dåi mµi ...” (T¹p chÝ v¨n häc, sè 3, 1966) Tiết 85-văn bản –SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) A-Tìm hiểu bài: I)-Tìm hiểu chung: II)-Đọc hiểu văn bản: III)-Tổng kết: B)-Luyện tập: *Bài 2: sgk/37 B2:Dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm,từ vựng,ngữ pháp: (Học sinh có thể ghi bài ở 1 trong 3 dẫn chứng) a- Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn. Gác mái ngư ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn. (Chiều hôm nhớ nhà-Bà Huyện Thanh Quan) b-Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. (Chinh phụ ngâm khúc-Đoàn Thị Điểm) c-Tôi yêu trong nắng sớm,một thứ nắng ngọt ngào,vào buổi chiều lộng gió nhớ thương,dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ.Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã.bổng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. (Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương)

File đính kèm:

  • pptSu giau dep cua tieng viet.ppt