. Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện qua câu thơ cuối :”Cuộc đời cách mạng thật là sang” ?
Vui thích vì được sống chan hoà với thiên nhiên.
Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
Gồm cả 3 ý trên.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 85. Văn bản : Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Về dự chuyên đề giáo an điện tử môn Ngữ văn lớp 8 Người thực hiện : Hoàng Thị Lan. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Em hãy đọc thuộc bài thơ “Tức cảnh Pắc Bó” - Hồ Chí Minh và làm bài tập trắc nghiệm sau : 1. Nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để được những lời nhận định đúng về bài thơ “Tức cảnh Pắc Bó”. 1 – , 2 – , 3 – , 4 – 2. Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện qua câu thơ cuối :”Cuộc đời cách mạng thật là sang” ? Vui thích vì được sống chan hoà với thiên nhiên. Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước. Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Gồm cả 3 ý trên. c d a b Tiết 85. Văn bản : Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) - Hồ Chí Minh - Đọc – chú thích. 1. Hoàn cảnh ra đời của tập thơ “Nhật kí trong tù”. ( Chú thích * SGK / 37 + 38 ) Tập “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh được sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào? Tiết 85. Văn bản : Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) - Hồ Chí Minh - Đọc – chú thích. 1. Hoàn cảnh ra của tập thơ “Nhật kí trong tù”. ( Chú thích * SGK / 37 + 38 ) 2. Bài thơ : Bài thơ “Ngắm trăng” có xuất xứ như thế nào? - Xuất xứ : Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”. Bài thơ được Bác viết bằng thể thơ gì? - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. 3. Đọc văn bản. Theo em bài thơ nên được ngắt nhịp như thế nào? Giọng đọc ra sao? Em hãy nhắc lại đặc điểm thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt? Tiết 85. Văn bản : Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) - Hồ Chí Minh - Đọc – chú thích. 1. Hoàn cảnh ra của tập thơ “Nhật kí trong tù”. ( Chú thích * SGK / 37 + 38 ) 2. Bài thơ : - Xuất xứ : Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”. - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. 3. Đọc văn bản. Phiên âm : Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch nghĩa : Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe của, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ : ( Bản dịch của Nam Trân ) Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. II. Tìm hiểu bài thơ. Một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt thường có bố cục mấy phần? 1. Hai câu thơ đầu : Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) Ở đây Hồ Chí Minh lại ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt như thế nào? Biện pháp nghệ thuật gì được nhà thơ sử dụng trong câu thứ nhất? vô vô không không - Điệp từ. Tiết 85. Văn bản : Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) - Hồ Chí Minh - Đọc – chú thích. 1. Hoàn cảnh ra của tập thơ “Nhật kí trong tù”. ( Chú thích * SGK / 37 + 38 ) 2. Bài thơ : - Xuất xứ : Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”. - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. 3. Đọc văn bản. II. Tìm hiểu bài thơ. 1. Hai câu thơ đầu : Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) - Điệp từ. Điệp từ “ vô” cất lên hai lần ấy để nhằm thể hiện điều gì? Nhà tù có biết bao cái không nhưng tại sao ở đây Bác chỉ nói đến hai thứ : rượu và hoa? ( Thảo luận ) Câu thơ thứ hai này đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Câu hỏi tu từ. Câu hỏi tu từ ấy đã gợi tả điều gì ở Bác? Em hãy so sánh câu thơ này với câu thơ trong bản dịch thơ rồi nhận xét? Đối thử lương tiêu nại nhược hà? | Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ. khó hững hờ nại nhược hà Tiết 85. Văn bản : Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) - Hồ Chí Minh - Đọc – chú thích. 1. Hoàn cảnh ra của tập thơ “Nhật kí trong tù”. ( Chú thích * SGK / 37 + 38 ) 2. Bài thơ : - Xuất xứ : Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”. - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. 3. Đọc văn bản. II. Tìm hiểu bài thơ. 1. Hai câu thơ đầu : Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? (Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) - Điệp từ. - Câu hỏi tu từ. Hai câu thơ đầu giúp em cảm nhận được gì về tâm hồn của Bác? => Bác rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp dù đang là thân tù => Tình yêu thiên nhiên sâu sắc. 2. Hai câu thơ cuối ; Tiết 85. Văn bản : Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) - Hồ Chí Minh - Đọc – chú thích. 1. Hoàn cảnh ra của tập thơ “Nhật kí trong tù”. ( Chú thích * SGK / 37 + 38 ) 2. Bài thơ : - Xuất xứ : Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”. - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. 3. Đọc văn bản. II. Tìm hiểu bài thơ. 1. Hai câu thơ đầu : - Điệp từ. - Câu hỏi tu từ. => Bác rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp dù đang là thân tù => Tình yêu thiên nhiên sâu sắc. 2. Hai câu thơ cuối ; song tiền song khích ( Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe của, trăng ngắm nhà thơ.) Phát hiện biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ cuối? - Cấu trúc đăng đối + Nhân hoá Em hãy chỉ rõ biện pháp nghệ thuật ấy? Nhân minh nguyệt, Nguyệt thi gia Cách sử dụng kết hợp cấu trúc đăng đối với phép nhân hoá có tác dụng gợi tả điều gi? - Điệp từ + động từ hướng tòng khán khán Vậy hai câu thơ cuối cho thấy tình cảm giữa Bác Hồ và ánh trăng là tình cảm như thế nào? => Bác Hồ và trăng có tình cảm mãnh liệt, sâu sắc với nhau,là tri âm tri kỉ. Ngoài ra hai câu cuối còn cho thấy được điều gì ở Bác? => Sức mạnh tinh thần mạnh mẽ, phong thái ung dung của Bác Hồ. Theo em hai câu cuối của bản dịch thơ có gì khác hai câu cuối của bản phiên âm? ( Thảo luận ) ======== ########## ======= Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Qua phần tìm hiểu bài thơ ở trên em có được cảm nhận chung gì về bài thơ? * Ghi nhớ ( SGK / 38 ) III. Luyện tập : Em nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong hai câu thơ cuối của nhà thơ? Tiết 85. Văn bản : Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) - Hồ Chí Minh - Đọc – chú thích. 1. Hoàn cảnh ra của tập thơ “Nhật kí trong tù”. ( Chú thích * SGK / 37 + 38 ) 2. Bài thơ : - Xuất xứ : Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”. - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. 3. Đọc văn bản. II. Tìm hiểu bài thơ. 1. Hai câu thơ đầu : - Điệp từ. - Câu hỏi tu từ. => Bác rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp dù đang là thân tù => Tình yêu thiên nhiên sâu sắc. 2. Hai câu thơ cuối ; - Cấu trúc đăng đối + Nhân hoá - Điệp từ + động từ => Bác Hồ và trăng có tình cảm mãnh liệt, sâu sắc với nhau,là tri âm tri kỉ. => Sức mạnh tinh thần mạnh mẽ, phong thái ung dung của Bác Hồ. * Ghi nhớ ( SGK / 38 ) III. Luyện tập : III. Luyện tập : 1. Bài tập trắc nghiệm :Chọn đáp đúng cho những câu hỏi sau : Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp. Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây ( Trung Quốc ). Trong thời gian Bác ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong thời gian Bác ở Hà Nội để lãnh đạo nhân dân chống Mỹ. b. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài thơ Ngắm trăng? B. Mừng rỡ, niềm nở C. Buồn bã, chán nản D. Bất bình, giận dữ c. Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng? A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng. B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường. C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan. D. Một con người giàu lòng yêu thương. A. Xao xuyến, bối rối 2. Trò chơi tiếp sức : III. Luyện tập : Tiết 85. Văn bản : Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) - Hồ Chí Minh - Đọc – chú thích. 1. Hoàn cảnh ra của tập thơ “Nhật kí trong tù”. ( Chú thích * SGK / 37 + 38 ) 2. Bài thơ : - Xuất xứ : Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”. - Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. 3. Đọc văn bản. II. Tìm hiểu bài thơ. 1. Hai câu thơ đầu : - Điệp từ. - Câu hỏi tu từ. => Bác rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp dù đang là thân tù => Tình yêu thiên nhiên sâu sắc. 2. Hai câu thơ cuối ; - Cấu trúc đăng đối + Nhân hoá - Điệp từ + động từ => Bác Hồ và trăng có tình cảm mãnh liệt, sâu sắc với nhau,là tri âm tri kỉ. => Sức mạnh tinh thần mạnh mẽ, phong thái ung dung của Bác Hồ. * Ghi nhớ ( SGK / 38 ) III. Luyện tập : IV. Bài tập về nhà : 1. Học thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ + Ghi nhớ. 2. Cuộc “ Ngắm trăng” trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác có gì đáng chú ý? Văn bản : Đi đường ( Tẩu lộ ) - Hồ Chí Minh – (Tự học ) Hướng dẫn : Cần hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng. -Đọc kỹ phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ của văn bản. Khi tìm hiểu bài thơ cần bám sát kết cấu: Khai - thừa - chuyển - hợp. Khi tìm hiểu phải vừa bám sát lớp nghĩa đen vừa gợi ra ý nghĩa bề sâu ( Nghĩa bóng ). Khai thác triệt để biện pháp nghệ thuật điệp từ để thấy được tác dụng của nghệ thuật đó trong bài thơ. So sánh được sự khác nhau giữa bản phiên âm và bản dịch thơ để thấy được sự hạn chế cuả bản dịch.