Bài giảng tiết 85: Ngắm trăng- Hồ Chí Minh

• Tỡm hiểu chung

• Tác giả

2. Tập thơ “ Nhật ký trong tù”

3. Bài thơ “Ngắm trăng”

- Ghi số 20 trong tập “Nhật ký trong tù”

- Viết bằng chữ Hán, theo thể thất ngôn tứ tuyệt

 

 

ppt37 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 85: Ngắm trăng- Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: Cõu 1/ Ở Pỏc Bú cuộc sống của Bỏc vụ cựng gian khổ, nhưng vỡ sao Bỏc cảm thấy cuộc sống ở đú “thật là sang”? Niềm vui lớn nhất của Bỏc trong bài thơ là Bỏc trực tiếp lónh đạo cuộc Cỏch mạng, Bỏc cũn rất vui vỡ Người tin chắc rằng thời cơ giải phúng dõn tộc đang tới gần và điều Bỏc chiến đấu suốt đời để đạt tới đang trở thành hiện thực. Cõu 2/ Em hiểu gỡ về Bỏc qua bài thơ: “Tức cảnh Pỏc Bú”? Bài thơ “Tức cảnh Pỏc Bú” cho thấy tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ trong cuộc sống Cỏch mạng đầy gian khú. Với người làm cỏch mạng và sống hũa hợp với thiờn nhiờn là một niềm vui lớn. Trong chưương trình ngữ văn lớp 7 các em đưược học hai bài thơ sau: Rằm xuõn lồng lộng trăng soi, Sụng xuõn nước lẫn màu trời thờm xuõn; Giữa dũng bàn bạc việc quõn, Khuya về bỏt ngỏt trăng ngõn đầy thuyền. Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa , Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà. Em hóy nờu tờn hai bài thơ trờn? Hai bài thơ trờn cú nột chung nào? Điểm chung: - Tả cảnh trăng đẹp - Bộc lộ lũng yờu thiờn nhiờn, yờu nước tha thiết - Phong thỏi ung dung, tinh thần chiến sĩ và tõm hồn thi sĩ của Bỏc Hồ I. Tỡm hiểu chung Tác giả Em hãy nêu một vài nét về tác giả Hồ Chí Minh mà em đưược biết? Tỡm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tập thơ “ Nhật ký trong tù” - Bác viết trong thời gian bị chính quyền Tưưởng Giới Thạch bắt giam (8/1942) - Gồm 133 bài viết bằng chữ Hán. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Em hãy nêu một vài nét chính về tập thơ “Nhật ký trong tù”? Tập thơ “Nhật ký trong tự” lớn nhất Việt Nam Tỡm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tập thơ “ Nhật ký trong tù” 3. Bài thơ “Ngắm trăng” Phiờn õm chữ Hỏn: Ngục trung vụ tửu diệc vụ hoa, Đối thử lương tiờu nại nhược hà? Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguyệt, Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia. Dịch nghĩa: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Trước cảnh đẹp đờm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sỏng, Từ ngoài khe cửa trăng ngắm nhà thơ. Bản dịch thơ của Nam Trõn: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ. Tỡm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tập thơ “ Nhật ký trong tù” 3. Bài thơ “Ngắm trăng” - Số 20 trong tập “Nhật ký trong tù” - Viết bằng chữ Hán, theo thể thất ngôn tứ tuyệt Dựa vào chú thích em hãy nêu xuất xứ của bài thơ? Em cho biết bài thơ viết bằng chữ gì? Theo thể thơ nào? Tỡm hiểu chung Tác giả 2. Tập thơ “ Nhật ký trong tù” 3. Bài thơ “Ngắm trăng” - Ghi số 20 trong tập “Nhật ký trong tù” - Viết bằng chữ Hán, theo thể thất ngôn tứ tuyệt Em có nhận xét gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ?. Nhân vật trữ tình thống nhất với tác giả, chính là người tù cách mạng Hồ Chí Minh. Phiờn õm chữ Hỏn: Ngục trung vụ tửu diệc vụ hoa, Đối thử lương tiờu nại nhược hà? Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguyệt, Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia. Bản dịch thơ của Nam Trõn: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ. II. ĐỌc - hiểu văn bản Giải thích nhan đề bài thơ: + Vọng: Trông xa, trông mong, ngóng trông + Nguyệt: Trăng + Vọng nguyệt: trông trăng, ngắm trăng từ xa Trăng luôn là ngưười bạn của các thi nhân xưa. Đây là một trong những thi liệu phổ biến trong thơ ca cổ điển. Thi nhân xưưa khi gặp cảnh trăng đẹp thưường đem rưượu ra uống trưước hoa để thưưởng trăng. Phiờn õm chữ Hỏn: Ngục trung vụ tửu diệc vụ hoa, Đối thử lương tiờu nại nhược hà? Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguyệt, Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia. Bản dịch thơ của Nam Trõn: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) II. ĐỌC - hiểu văn bản Thi nhân xưưa là vậy, còn nhân vật trữ tình trong bài thơ này ngắm trăng nhưư thế nào? 1. Hai cõu thơ đầu: 1. 2 cõu đầu Ngục trung vụ tửu diệc vụ hoa, Nhà tự trong khụng rượu cũng khụng hoa Dịch nghĩa: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Dịch thơ: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Em cho biết nhân vật trữ tình ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Từ ngữ nào trực tiếp nói về hoàn cảnh ấy? Hồ Chí Minh ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: Trong tù, ngắm trăng trong cảnh thân tù. - Cõu 1: II. ĐỌC - hiểu văn bản - Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tự Ngục trung vụ tửu diệc vụ hoa, Nhà tự trong khụng rượu cũng khụng hoa Dịch nghĩa: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Dịch thơ: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, ở trong tù (mà đây lại là nhà tù Tưưởng Giới Thạch) thì cuộc sống của ngưười tù sẽ nhưư thế nào? Đời sống cực kỳ thiếu thốn khổ cực: Thiếu từ nưước uống “Mỗi ngưười đưược phần nưước vừa lưưng chậu - Ai muốn đun trà đừng rửa mặt - Ai cần rửa mặt chớ đun trà”, thiếu cơm ăn “không rau, không muối, canh không có . Mỗi bữa lưưng cơm đỏ gọi là” lại còn gông cùm xiềng xích hành hạ thân thể ngưười tù. Cõu 1: Ngục trung vụ tửu diệc vụ hoa, Nhà tự trong khụng rượu cũng khụng hoa Dịch nghĩa: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Dịch thơ: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Trong câu thơ đầu tác giả lại kể về những thiếu thốn gì? Em có biết vì sao tác giả chỉ nhắc đến thiếu rưượu và hoa? Cõu 1: Rưượu và hoa là 2 thứ thưường có bên mình để các thi nhân xưưa, gặp mặt trăng, thưưởng ngoạn trong những đêm trăng sáng. Nhà thơ Lý Bạch có rưượu để “Cất chén mời trăng sáng”; Nguyễn Trãi cũng đã từng Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén”. Có rưượu để thi hứng thêm nồng và hoa cũng làm cho cảnh thêm lãng mạn và thơ mộng. Ngục trung vụ tửu diệc vụ hoa, Nhà tự trong khụng rượu cũng khụng hoa Dịch nghĩa: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Dịch thơ: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Cõu 1: Vậy câu thơ này có phải là tác giả kể khổ không? Vì sao? Việc lặp lại từ “không” có tác dụng nhưư thế nào? Câu thơ không hàm ý kể khổ mà chỉ tả thực. Vì trong cảnh tù đầy đến cuộc sống đời thưường cũng không có nói gì đến Rưượu và Hoa. Việc lặp lại từ “không” (vô) càng làm chồng chất thêm cái không có ấy. Ngục trung vụ tửu diệc vụ hoa, Nhà tự trong khụng rượu cũng khụng hoa Dịch nghĩa: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Dịch thơ: Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa, Cõu 1: Đối thử lương tiờu nại nhược hà? Đứng trước này đẹp đờm biết làm thế nào? Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đờm nay biết làm thế nào? Dịch thơ: Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờ; - Cõu 2: Em hãy nhận xét về câu thơ dịch so với nguyên tác? Câu thơ trong nguyên tác là một câu hỏi tự vấn “Trưước cảnh đêm trăng đẹp thế này ta biết làm thế nào?” khi chuyển sang câu thơ dịch (Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;) là một câu tưường thuật lấy sự phủ định để khẳng định: Ngưười không thể hững hờ trưước cảnh trăng đẹp. Về tinh thần không sai nhưng sự chủ động của tác giả không còn nữa. Cõu 2: Đối thử lương tiờu nại nhược hà? Cảnh đẹp đờm nay, khú hững hờ; ? Em hóy so sỏnh đặc điểm hỡnh thức và nội dung của cõu thơ nguyờn tỏc và cõu dịch thơ, cho biết tõm trạng của người tự lỳc này như thế nào ? cõu nghi vấn cõu trần thuật Người tự- Rung động mạnh mẽ trước thiờn nhiờn. - Tõm trạng xốn xang, bứt rứt, bồi hồi. Dịch thơ: Trong tù không rưượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ; Điệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất. Tình yêu tha thiết với trăng đã giúp Bác vưượt qua mọi khó khăn thiếu thốn. Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lưương tiêu nại nhưược hà? 1. 2 cõu đầu: Bác bối rối,xao xuyến trưước trăng đẹp. 2. Hai cõu thơ cuối. Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong câu thơ cuối và nêu tác dụng? + Nghệ thuật đối: Trăng và nhà thơ đối diện nhau qua song sắt. + Nhân hoá: Trăng là một con ngưười, biết nhìn, ngắm. + Tác dụng: Vầng trăng cũng vưượt qua song sắt nhà tù, theo khe hở của song cửa để tìm đến ngắm nhìn nhà thơ trong tù, trăng chủ động nhìn ngắm ngưười (Chữ “tũng” diễn tả đưược điều này) Cõu 4 Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia. Dịch nghĩa: Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ: Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ. Nguyệt Song Thi gia  Phộp đối nhũm ngắm  Phộp nhõn húa Trăng và Ngưười là đôi bạn tri kỉ, đã vượt qua song cửa nhà tù để đến với nhau. 2.Hai cõu cuối: Nghệ thuật nhân hoá, phép đối. Phiên âm: Nhân hưướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch thơ: Ngưười ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Bác là ngưười yêu thiên nhiên, có tinh thần lạc quan và nghị lực phi thưường. NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) Dịch thơ (bản dịch của Nam Trõn) Trong tự khụng rựơu cũng khụng hoa, Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ. III. TỔNG KẾT III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Sử dụng phép đối, nhân hoá linh hoạt. - Vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại. 2. Nội dung Tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh. Cuộc vượt ngục tinh thần của Bỏc, phong thỏi ung dung, lạc quan → tinh thần thộp. * Ghi nhớ: (SGK/ tr 38) IV. Luyện tập IV. Luyện tập 1. Hóy kể tờn một số bài thơ của Bỏc cú hỡnh ảnh trăng mà em đó học và đọc thờm? … Trăng vào cửa sổ đũi thơ Việc quõn đang bận xin chờ hụm sau. (Tin thắng trận) … Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt Lũng theo vời vợi mảnh trăng thu. (Trăng thu) Dũng sụng lặng ngắt như tờ Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo. (Đi thuyền trờn sụng Đỏy) Hai cõu thơ cuối sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Tờn tỏc giả bản dịch bài thơ “Ngắm trăng” Cõu thơ nào trong bài “Ngắm trăng”bộc lộ tõm trạng bối rối của tỏc giả? Vẻ đẹp tõm hồn của Bỏc qua bài thơ “Ngắm trăng” Nột độc đỏo về nghệ thuật của bài thơ “Ngắm trăng” Bài thơ “Ngắm trăng” trớch trong tập thơ nào của Hồ Chớ Minh? Nam Trõn … Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờ… Yờu thiờn nhiờn, ung dung, lạc quan … Vừa cổ điển, vừa hiện đại Nhật ký trong tự Phộp đối và nhõn hoỏ Em hãy tìm đọc toàn bộ tác phẩm “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh. Bức tranh chụp ảnh trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? Đây là trang đầu và trang cuối của tập thơ “Nhật ký trong tù”. Với tập thơ này Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Hưướng dẫn HS học bài ở nhà - Học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm và dịch thơ) - Học nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Tìm đọc tập thơ “Nhật ký trong tù”. - Chuẩn bị bài viết số 3 và bài tiếng việt: Câu cảm thán.

File đính kèm:

  • pptBai 21 Ngam trang.ppt