Bố cục
3 phần:
+ Phần 1: Đoạn 1: Nhận định chung về lòng yêu nước
+ Phần 2:Chứng minh lòng yêu nướcqua các thời kì
Đoạn 2: Lòng yêu nước trong quá khứ Đoạn 3: Lòng yêu nước trong hiện tại
+ Phần 3: Đoạn 4:Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người dân
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 83 Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 83Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận I - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận * Xét văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 1- Bố cục: 3 phần: + Phần 1: Đoạn 1: Nhận định chung về lòng yêu nước + Phần 2:Chứng minh lòng yêu nướcqua các thời kì Đoạn 2: Lòng yêu nước trong quá khứ Đoạn 3: Lòng yêu nước trong hiện tại + Phần 3: Đoạn 4:Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người dân Ghi nhớ 1 ( SGK-31) Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần +)Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát, tổng quát) +)Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ) +)Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. 2 – Lập luận Bài tập trắc nghiệm Lập luận là gì? a) Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. b) Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm c) Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. d) Cả ba ý trên Hµng däc 1 Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ( luận điểm xuất phát) Tinh thÇn yªu níc Qu¸ khø HiÖn t¹i Mai sau b) Hàng ngang Hàng ngang 2 Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại Bà Trưng, Bà Triệu… Chúng ta phải ghi nhớ… Giới thiệu khái quát và chuyển ý (nhân) Liệt kê dẫn chứng(nhân) Ghi nhớ công lao( quả) Lập luận theo quan hệ nhân - quả Hàng ngang 3 Hàng ngang 4 Dựa vào quá trình phân tích và sơ đồ trong SGK, cho biết quan hệ giữa bố cục và lập luận như thế nào? Mỗi phần của bố cục có một cách lập luận ( hàng ngang) - Giữa các phần của bố cục cũng có lập luận ( hàng dọc ) - Mạng lưới kết nối dọc – ngang đó chính là kết quả phối hợp khéo léo giữa bố cục và lập luận Ghi nhớ 2(SGK-31) Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,… II- Luyện tập- thảo luận nhóm Văn bản Học cơ bản mới có thể thành tài lớn Nhóm 1,2 a) Bài văn nêu ra tư tưởng : Đó là luận điểm: Học cơ bản mới có thể thành tài lớn Tư tưởng được thể hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối và thể hiện ở các câu: Câu đầu Hai câu cuối Nhóm 3,4 B) Bố cục: 3 phần Mở bài: học thành tài là rất hiếm. Thân bài: việc học thành tài của các danh hoạ Lê-ô-na-Đờ-vanh-xi. Thân bài: Kết luận về vấn đề học thành tài. Cách lập luận Tổng – Phân - Hợp Mở bài:Lập luận so sánh tương phản Thân bài: Chứng minh luận điểm bằng một câu chuyện kể về Lêona Đơvanh xi Kết bài: Lập luận nhân- quả Hệ thống luận điểm 1- luận điểm xuất phát( tư tưởng của bài văn) Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. 2- Luận điểm khai triển. Luận điểm 1: Nhiều người đi học mấy ai đã thành tài. Luận điểm 2: Việc rèn luyện thành tài của ĐơVanh-xi. Luận điểm 3: Kết luận về vấn đề học thành tài. IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
File đính kèm:
- nghi luan van 7(1).ppt