Bài giảng Tiết 82- Tiếng Việt: Câu cầu khiến

VÝ dô 1.
a/ Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ làm nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 82- Tiếng Việt: Câu cầu khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 82 – Tiếng Việt VÝ dô 1. a/ Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ làm nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con. (Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê) VÝ dô 1. a/ Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ làm nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con. (Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê) VD2: a) - Anh làm gì đấy? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào. - Mở cửa! * Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến: - Hình thức: + Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than, khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. + Thường có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, ... đi, thôi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến. Trọng tâm của: mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị rơi vào các động từ. Chức năng chính: Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,... Bài tập nhanh Xác định kiểu câu và giải thích? 1. Anh có thể tắt hộ tôi cái quạt được không ? 2. Tắt quạt đi! -> Câu nghi vấn dùng để cầu khiến. -> Câu cầu khiến. L­u ý: tr¸nh nhÇm lÉn khi sö dông 2 kiÓu c©u trªn VËn dông: Mêi em cïng ®èi tho¹i. Bài tập 2 trang 32:  Có các câu cầu khiến sau: a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. -> Có từ ngữ cầu khiến: “ đi ”. Vắng chủ ngữ. b) Các em đừng khóc. -> Có từ ngữ cầu khiến: “ đừng ”. Có chủ ngữ ( Các em - ngôi thứ hai số nhiều) c) - Đưa tay cho tôi mau! - Cầm lấy tay tôi này!  Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ. Trao đổi theo bàn Theo dõi đoạn băng với tình huống sau và đặt các câu cầu khiến. Hướng dẫn học bài và soạn bài Soạn : - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Đọc kĩ văn bản “ Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn “ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa trang /34 vào vở bài soạn . Học thuộc bài, làm bài tập số 3, viết đoạn văn có câu cầu khiến.

File đính kèm:

  • pptCau cau khien.ppt