- Nắm đúng trọng tâm để triển khai hợp lí, bao quát được những nội dung chủ yếu, tránh được tình trạng xa đề, lặp ý
- Chủ động được thời gian làm bài, phân phối thời gian hợp lí.
- Đảm bảo được tính mạch lạc và cân đối giữa các phần trong bài
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 81- Lập dàn ý bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tiết 81 Lập dàn ý bài văn nghị luận I. Tác dụng của việc lập dàn ý Nắm đúng trọng tâm để triển khai hợp lí, bao quát được những nội dung chủ yếu, tránh được tình trạng xa đề, lặp ý … Chủ động được thời gian làm bài, phân phối thời gian hợp lí. Đảm bảo được tính mạch lạc và cân đối giữa các phần trong bài II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận Luận đề 1. Tìm ý cho bài văn Ví dụ: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới” Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên. II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận Sách là phương tiện cung cấp tri thức cho con người giúp cho con người trưởng thành về mặt nhận thức. Luận đề Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người Sách mở rộng những chân trời mới Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách Sách là sản phẩm tinh thần của con người Sách là kho tri thức Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực TN, XH Là người bạn tâm tình gần gũi giúp ta hoàn thiện mình về nhân cách Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc và học điều hay trong sách 2. Lập dàn ý I- Mở bài: - Nêu vấn đề - Định hướng triển khai vấn đề II- Thân bài: 1. Luận điểm 1: Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người. a. Luận cứ 1: Sách là sản phẩm tinh thần của con người. b. Luận cứ 2: Sách là kho tri thức b. Luận cứ 3: Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian Thảo luận Em hãy sắp xếp luận điểm, luận cứ đã xác định được vào bố cục văn bản (lưu ý sử dụng các kí hiệu đặt trước các đề mục cho rõ ràng 2. Luận điểm 2: Sách mở rộng những chân trời mới a. Luận cứ 1: Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội b. Luận cứ 2: Sách là người bạn tâm tình, gần gũi giúp ta hoàn thiện mình về nhân cách. 3. Luận điểm 3: Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách. a. Luận cứ 1: Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại. b. Luận cứ 2: Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc và học điều hay trong sách.. III- Kết luận: Khẳng định vai trò và tác dụng của sách đối với con người. III- Luyện tập Bài tập 1 Trong một lần nói chuyện với học sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Theo anh(chị) nên hiểu và vận dụng lời dạy đó của Người như thế nào? a. Giải thích khái niệm tài và đức. b. Có tài mà không có đức là người vô dụng. c. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. d. Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong mỗi người. đ. Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có cả tài lẫn đức. Lập dàn ý I- Mở bài: II- Thân bài III- Kết bài: Giới thiệu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh - Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện tu dưỡng của từng cá nhân. - Cần phải Thường xuyên rèn luyện phấn đấu để có cả tài lẫn đức - Định hướng tư tưởng của bài viết - Giải thích câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh Phiếu học tập Câu hỏi: Phương án nào nêu đúng về tính đúng đắn của luận điểm trong bài văn nghị luận? A. Luận điểm phải phù hợp với lẽ phải và luận cứ được thừa nhận. B. Luận điểm nêu ra phải là chân lý và có cơ sở vững chắc. D. Luận điểm đưa ra phải được kiểm tra đầy đủ, cân nhắc kĩ lưỡng. C. Luận điểm phải được số đông thừa nhận đồng tình. Bài tập 2 I- Mở bài: - Nêu ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ. - Nêu giá trị câu tục ngữ - Định hướng cách hiểu và vận dụng vào cuộc sống. II- Thân bài: 1. ý nghĩa câu tục ngữ: - Giải thích: “Cái khó” “bó” “cái khôn”. - Nội dung câu tục ngữ : Những khó khăn trong cuộc sống hạn chế việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người Đề bài Trong lớp anh(chị) có một số bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ “cái khó bó cái khôn” để tự biện hộ. Theo anh(chị), nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào? 2. Câu tục ngữ có mặt đúng, mặt chưa đúng: - Mặt đúng: Sự phát triển chủ quan bao giờ cũng chịu ảnh hưởng tác động của khách quan. - Mặt chưa đúng: Chưa đánh giá đúng mức vai trò của sự nỗ lực chủ quan của con người. 3. Bài học: - Bản lĩnh, ý chí, nghị lực của mỗi con người luôn mang tính quyết định cho hiệu quả của công việc. III- Kết luận: Khẳng định: + Hoàn cảnh khó khăn, ta càng phải quyết tâm khắc phục. + Khó khăn chính là môi trường rèn luyện bản lĩnh giúp ta thành công trong cuộc sống. Bài tập Dàn ý bài văn nghị luận Chúc mừng bạn đúng rồi Sai rồi các bạn ạ
File đính kèm:
- Tiet 81 Lap dan y lam van nghi luan.ppt