1. Phát biểu
Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử giữ nguyên mẫu.
a/m+ b/m= a+b/m
Qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung
27 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 80 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NHA TRANGTRƯỜNG THCS VÕ VĂN KÝ Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 64 ! GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HiẾU NGHĨA TỔ : TOÁN - LÝ - CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2012 - 2013 KIỂM TRA BÀI CŨ Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử giữ nguyên mẫu. 1. Phát biểu Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ ?1/Phép cộng số nguyên có những tính chất gì ? Phép cộng số nguyên có các tính chất: Tiết 80 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Các tính chất Bài toán 1: a) Tính chất giao hoán Thực hiện phép tính: = ? Nhận xét: Nhận xét ? Tiết 80 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Các tính chất Bài toán 2: a) Tính chất giao hoán: Thực hiện phép tính: = ? Nhận xét: b) Tính chất kết hợp: Nhận xét ? 1. Các tính chất a) Tính chất giao hoán: = ? b) Tính chất kết hợp: + 0 c) Tính chất cộng với số 0: Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. 1. Các tính chất a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: + 0 c) Tính chất cộng với số 0: (a, b, c, d, p, q Z và b, d, q 0 ) Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. 2. Áp dụng Ví dụ ( xem ví dụ sgk/ 27) Tính tổng: Giải: Ta có: (G.H) (K.H) (Cộng với số 0) 1. Các tính chất a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: + 0 c) Tính chất cộng với số 0: (a, b, c, d, p, q Z và b, d, q 0 ) Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. 2. Áp dụng Ví dụ ( xem ví dụ sgk/ 27) Áp dụng ?2 (sgk/28) + + + + Giải: Ta có: B + + + + ) ( ( ) (T/c giao hoán) (T/c kết hợp) (T/c cộng với số 0) HĐ nhóm 2’ ( sau đó đứng tại chỗ phát biểu) 1. Các tính chất a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: + 0 c) Tính chất cộng với số 0: Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. 2. Áp dụng Ví dụ ( xem ví dụ sgk/ 27) Áp dụng ?2 (sgk/28) Áp dụng: Tính nhanh, tính hợp lí Luyện tập: Dạng 1:Tính nhanh Bài 47/28 sgk : Tính nhanh Luyện tập: Dạng 2: Cộng nhiều phân số Bài 49/29 sgk Giải HOẠT ĐỘNG NHÓM: Điền số thích hợp vào ô trống. Chú ý rút gọn ( nếu có thể) + Hướng dẫn về nhà Học thuộc các tính chất của phép cộng phân số: viết dạng tổng quát và phát biểu. Vân dụng các tính chất làm các bài tập. Làm bài tập: 48, 49, 50(SGK/28) 67, 68(SBT/19) Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe. Chúc các em học tôt ! 1. Các tính chất a) Tính chất giao hoán: = ? ) b) Tính chất kết hợp: + 0 c) Tính chất cộng với số 0: Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. 2. Áp dụng Ví dụ ( xem ví dụ sgk/ 27) Áp dụng ?2 (sgk/28) + + + + B + + + + + + + + Cho moät hình troøn. Ta chia hình troøn thaønh caùc maûnh gheùp sau: Em haõy gheùp caùc maûnh caét vôùi nhau ñeå ñöôïc keát quaû laø caùc phaân soá : Phần thưởng Chúc mừng bạn là người xuất sắc. Phần thưởng cho bạn là một tràng pháo tay, một điểm 10 và một bức ảnh nghộ nghĩnh. Chóc mõng b¹n ®· tr¶ lêi ®óng. PhÇn thëng cho b¹n lµ mét bøc ¶nh vui vµ mét lêi chóc: “Chóc b¹n lu«n m¹nh khoÎ, ch¨m rÌn luyÖn thÓ thao vµ häc tËp thËt giái”. Xin c¶ líp 1 trµng ph¸o tay. Bài tập 47 / Tính nhanh HOẠT ĐỘNG NHÓM Tổ 1 – 2 câu a; 3 – 4 câu b C.Cố
File đính kèm:
- Tiet 80 Tc phep cong pso.ppt