Bài giảng tiết 79: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Đặng Trần Côn, chưa rõ năm sinh, năm mất. Ông người làng Nhân Mục, huyệnThanh Trì, Hà Nội

Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Bản thân là người hiếu học và tài hoa nhưng tính tình phóng túng không muốn ràng buộc vào chuyện thi cử.

Tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm.

Ngoài ra còn có:
+ Bài phú "Trương Hàn Tư Thần Đô".
+ Bài thơ "Tiêu tương bát cảnh".

 

ppt36 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 79: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT DẠY HỘI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10A2 - TRƯỜNG THPT CẨM PHẢ Giáo viên: Hoàng Thị Ngọc An Thứ 4, ngày 12 tháng 02 năm 2014 KIỂM TRA BÀI CŨ Hot Tip How do I incorporate my logo to a slide that will apply to all the other slides? On the [View] menu, point to [Master], and then click [Slide Master] or [Notes Master]. Change images to the one you like, then it will apply to all the other slides. [ Image information in product ] Image : www.openas.com Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn (Trích Chinh phụ ngâm) Tiết 79: Đọc – Hiểu văn bản Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm CẤU TRÚC BÀI HỌC I. TÌM HIỂU CHUNG T¸c gi¶, dịch giả T¸c phÈm Vị trí đoạn trích II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đäc - Chó thÝch Bè côc Ph©n tÝch 3.1. 16 c©u thơ ®Çu 3.2. 8 câu còn lại III. TỔNG KẾT: [ Image information in product ] Image : www.openas.com Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả và dịch giả: a. Tác giả: - Đặng Trần Côn, chưa rõ năm sinh, năm mất. Ông người làng Nhân Mục, huyệnThanh Trì, Hà Nội. - Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Bản thân là người hiếu học và tài hoa nhưng tính tình phóng túng không muốn ràng buộc vào chuyện thi cử. Tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm. Ngoài ra còn có: + Bài phú "Trương Hàn Tư Thần Đô". + Bài thơ "Tiêu tương bát cảnh". [ Image information in product ] Image : www.openas.com Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. Đoàn Thị Điểm (1705-1748) Phan Huy Ích (1750 - 1822) Quê làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An (Nay là Hà Tĩnh). Đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổi. - Tác phẩm tiêu biểu: “ Dụ Am văn tập”, “Dụ Am ngâm lục” - Quê ở làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, trấn Kinh Bắc (Hưng Yên). - Bà xuất thân trong một gia đình nhà nho. - Bà là người tài sắc, thông minh. - Tác phẩm tiêu biểu: bản dịch Chinh phụ ngâm; “ Truyền kỳ tân phả” . b. Dịch giả: [ Image information in product ] Image : www.openas.com Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả và dịch giả: 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác - Sáng tác vào khoảng năm 1741-1742, thời lê Cảnh Hưng (tức đời Lê Hiển Tông). (Đặng Trần Côn) (Đoàn Thị Điểm) - XHVN có những biến động lịch sử: Những cuộc tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến. - Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, nhiều trai tráng phải giã từ người thân ra trận. - Đoàn Thị Điểm sau khi cưới chồng(1741). Về nhà chồng được một tháng, bà phải xa chồng suốt ba năm, vì ông Nguyễn Kiều phải đi Bắc sứ. Thời gian cô đơn này, bà đã dịch “Chinh phụ ngâm”. [ Image information in product ] Image : www.openas.com Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả và dịch giả: 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác b. Thể loại Bản dịch Nôm Nguyên tác chữ Hán (Đặng Trần Côn) ( Đoàn Thị Điểm) - Thể thơ: Trường đoản cú Song thất lục bát với phép đối và cả vần chân, vần lưng tạo âm điệu dồi dào phù hợp với diễn tả nội tâm. Thể ngâm khúc ( sự kiên, tình tiết, tâm trạng) . - Lối thơ ngắn chen lối thơ dài, chuyển hình biến thể ( từ 3 tiếng – 11 tiếng) -Nguyên bản: “Sầu tự hải Khắc như niên” Dich: “Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.” I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả và dịch giả: 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác b. Thể loại c. Dung lượng tác phẩm: - Nguyên tác chữ Hán: 476 câu - Bản dịch Nôm: 412 câu I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả và dịch giả: 2. Tác phẩm: Mạch tự tình của tác phẩm Chương I: Cơn gió bụi (Câu 1- 4) Chương II: Xuất chinh (Câu 5 - 64) Chương III: Chàng ngoài chân mây (Câu 65,- 112) d. Giá trị nội dung – Nghệ thuật Chương IV: Thiếp trong cánh cửa (Câu 113- 372) Chương V: Khải - ca (Câu 373- 412) [ Image information in product ] Image : www.openas.com Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả và dịch giả: 2. Tác phẩm: d. Giá trị nội dung – nghệ thuật Nội dung Nghệ thuật - Tác phẩm tập trung miêu tả tâm trạng nhớ nhung, buồn, cô đơn của người chinh phụ có chồng đi chinh chiến nơi xa. - Qua đó, lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa, nó đòi quyền sống, đòi hạnh phúc lứa đôi. Nguyên tác chữ Hán gợi tả không gian và diễn biến thời gian… Thể song thất lục bát (chữ Nôm) rất phù hợp với việc diễn tả tâm trạng của người chinh phụ. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình… Địa đồ Trung Hoa CẢNH HÁT NGÂM “CHINH PHỤ NGÂM” I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả và dịch giả: 2. Tác phẩm: Mạch tự tình của đoạn trích 3. Đoạn trích: Từ câu 193- 216 ( gồm 24 câu ) Câu 1 - 8: Nỗi bồn chồn, ngóng trông trong tình cảnh lẻ loi, cô đơn của người chinh phụ. Câu 9 - 12: Cảm giác về thời gian chờ đợi mỏi mòn của người chinh phụ . Câu 13 - 16: Nỗi gắng gượng để thoát khỏi sự bủa vây của cảm giác cô đơn. Câu 17 – 24: Niềm mong ước giử tấm lòng thương nhớ của người chinh phụ đến cho chồng. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – Chú thích: 2. Bố cục: Hai phần Đoạn 2: Còn lại: niềm nhớ thương và mong ước gửi tấm lòng thương nhớ của người chinh phụ cho chồng ở nơi xa. Đoạn 1: 16 câu đầu: nỗi cô đơn của chinh phụ của chinh phụ trong cảnh một mình, một bóng bên đèn, ngoài hiên. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – Chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích: 3.1. Đoạn 1: (Từ đầu “ . . . Ngại chùng ") : nỗi cô đơn của người chinh phụ trong cảnh một mình một bóng trong đèn, ngoài hiên. a) Tám câu đầu: ngoại cảnh và tâm trạng bộc lộ nỗi nhớ thương, buồn tủi. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3.1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương… I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3. 1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. * Hành động: + “ Dạo hiên” : lặng lẽ đi đi lại lại, lòng “ thầm” như đếm từng bước (từng bước). + “Ngồi”, “rủ”, “thác”. “rủ” ( kéo rèm lên, ngóng trông chồng trở về, nhưng không thấy) “thác” ( kéo rèm lên, cảm giác buồn bã) I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3. 1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: hiên vắng rèm thưa - Nghệ thuật tả tâm trạng qua hành động. - Nhấn mạnh hoàn cảnh đơn chiếc, không có người đồng cảnh, đồng tình để chia sẻ nỗi buồn, nỗi nhớ của người chinh phụ. Hình ảnh ước lệ Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3. 1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Người chinh phụ với những hành động lặp đi lặp lại, không có mục đích rõ ràng, thể hiện tâm trạng bồn chồn, cô đơn. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3.1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Trông tin thước (hướng ra ngoài)  hi vọng được tin chồng, nhưng thất vọng “ chẳng mách tin” “rèm”, sự kín đáo chung tình, ranh… - Ngoài không tin tức, trong thao thức… tĩnh - “vắng” + động - “thầm” = nỗi niềm cô phụ. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3.1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Nghệ thuật: Các động từ chỉ hành động Từ phủ định “ chẳng mách tin” Nghệ thuật đối lập: “trong”“ ngoài”, Cách gieo vần… Tôn thêm vẻ vắng lặng, đơn côi, một mình chinh phụ đối diện với bóng mình. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3.1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. - Hướng về ngọn đèn (bên trong phòng): tâm sự, tìm sự đồng cảm. - Thời gian về đêm: nỗi thao thức + câu hỏi tu từ: (đèn biết chăng?) tự trả lời: (đèn chẳng biết) vì đèn vô tri vô giác. Xưng hô “ thiếp” , ngôi 1. Người chinh phụ tự ý thức được cảnh ngộ cô đơn của mình. Trong rèm dường đã có đèn biết chăng ? (câu 4) Đèn có biết dường bằng chẳng biết (câu 5) “đèn” lặp 3 lần; câu hỏi tu từ, điệp bắc cầu… I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3.1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: Nhân vật trữ tình đâ chuyển giọng tự nhiấn từ lời kể bên ngoai thành lời tự độc thoại nội tâm da diết, tự dằn vặt rất thương, rất ngậm ngùi. Nỗi cô đơn, buồn triền miên kéo dài lê thê trong không gian, thời gian, vô vọng khắc khoải. => Lời kể thành lời độc thoại tha thiết, dằn vặt. KHUÊ OÁN Vương Xương Linh Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu, Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu. Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc, Hối giao phu tế mịch phong hầu. --Bản dịch của Tản Đà-- NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ Trẻ trung nàng biết chi sầu, Ngày xuân trang điểm lên lầu ngắm gương. Nhác trông vẻ liễu bên đường, Phong hầu nghĩ dại, xui chàng kiếm chi! Nỗi cô đơn - motip mà thi ca phương Đông hàng nhiều thế kỷ tích lũy khi viết về người khuê phụ, chinh phụ Đèn có biết dường bằng chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương (dịch từ câu thơ Hán) I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3.1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: Người chinh phụ hướng về bóng mình (chính lòng mình) , nỗi cô đơn không ai chia sẻ + “Hoa đèn” + “bóng người” + “khá thương” Tàn lụi Cô đơn, mất dần sự sống, “ vật hóa” Cách diễn đạt gián tiếp, tạo sự hình dung và khích động I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: 3.1. Đoạn 1: a) Tám câu đầu: Hình ảnh ngọn đèn - nhằm tả không gian mênh mông và sự cô đơn của con người. - Ngọn đèn soi bóng ấy từng xuất hiện trong nỗi nhớ của ca dao: "Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt" rồi da diết, khắc khoải trong tâm trạng cô lẻ của thúy kiều: “Người về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) Tóm lại: BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu hỏi 1: Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn được viết theo thể loại nào? A. Thơ tự sự B. Thơ trữ tình C. Truyện thơ D. Tùy bút BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu hỏi 2: Các câu thơ: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Có thể được hiểu là: A. Hành động đi đi lại lại trong hiên vắng của người chinh phụ B. Hành động rủ rèm, cuốn rèm của người chinh phụ C. Trạng thái mệt mỏi của chinh phụ trong cảnh đợi chờ người chồng xa cách biền biệt D. Cả a, b, c đều đúng BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu hỏi: Những tư tưởng nào dưới đây được thể hiện trong tác phẩm Chinh phụ ngâm? Oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa. Khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. C.Ca ngợi sự đảm đang chung thủy của người chinh phụ. D. Cả a và b

File đính kèm:

  • pptChinh phu ngam.ppt
Giáo án liên quan