l Dựa vào kiến thức đã học, em hãy xác định các kiểu câu sau:
l a. Bầu trời hôm nay thật trong xanh.
l -> Câu trần thuật.
l b. Bạn đã làm bài tập chưưa?
l -> Câu nghi vấn.
l c. Chiếc áo này đẹp quá!
l -> Câu cảm thán.
l d. Bạn hãy làm bài đi!
l -> Câu cầu khiến.
27 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 79 tiếng việt : câu nghi vấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy xác định các kiểu câu sau: a. Bầu trời hôm nay thật trong xanh. -> Câu trần thuật. b. Bạn đã làm bài tập chưưa? -> Câu nghi vấn. c. Chiếc áo này đẹp quá! -> Câu cảm thán. d. Bạn hãy làm bài đi! -> Câu cầu khiến. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ - Em muốn biết hôm nay ai trực nhật em sẽ hỏi nhưư thế nào? - Lớp 8A có một bạn không làm bài tập, em không biết là bạn nào, em sẽ hỏi nhưư thế nào để biết đưược bạn đó? - Có ngưười gọi điện thoại đến nhà em nhưưng chưưa xưưng danh, em sẽ đặt câu hỏi nhưư thế nào để biết đưược tên của ngưười đó? Tiết 75- (Tiếng Việt) CÂU NGHI VẤN I/ ĐẶC ĐIỂM HèNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH: 1. Vớ dụ: Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bộ húm hỉnh hỏi mẹ một cỏch thiết tha: - Sỏng nay người ta đấm u cú đau lắm khụng? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - Khụng đau con ạ! Thế làm sao u cứ khúc mói mà khụng ăn khoai? Hay là u thương chỳng con đúi quỏ? ( Ngụ Tất Tố -Tắt đốn) 1. Vớ dụ: Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bộ húm hỉnh hỏi mẹ một cỏch thiết tha: - Sỏng nay người ta đấm u cú đau lắm khụng? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - Khụng đau con ạ! Thế làm sao u cứ khúc mói mà khụng ăn khoai? Hay là u thương chỳng con đúi quỏ? (Ngụ Tất Tố- Tắt đốn) Trong đoạn trớch trờn, cõu nào là cõu nghi vấn? Vớ dụ: Dấu hiệu nhận biết: + Cú cỏc từ nghi vấn: khụng, sao, khụng, hay + Cuối cõu cú dấu chấm hỏi Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bộ húm hỉnh hỏi mẹ một cỏch thiết tha: - Sỏng nay người ta đấm u cú đau lắm khụng ? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - Khụng đau con ạ! - Thế làm sao u cứ khúc mói mà khụng ăn khoai ? Hay là u thương chỳng con đúi quỏ ? Những dấu hiệu nào cho biết đú là cõu nghi vấn? Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bộ húm hỉnh hỏi mẹ một cỏch thiết tha: - Sỏng nay người ta đấm u cú đau lắm Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - Khụng đau con ạ! - Thế làm u cứ khúc mói mà ăn khoai là u thương chỳng con đúi quỏ Chức năng: dựng để hỏi Dấu hiệu nhận biết: + Cú cỏc từ nghi vấn: khụng, sao, hay (nối vế cõu cú quan hệ lựa chọn) + Cuối cõu cú dấu chấm hỏi khụng khụng sao Hay ? ? ? Cõu nghi vấn trong đoạn trớch trờn cú chức năng dựng để làm gỡ? Vớ dụ: Tiết 75- (Tiếng Việt) CÂU NGHI VẤN I/ ĐẶC ĐIỂM HèNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH: Vậy cõu nghi vấn là cõu cú dấu hiệu nhận biết – hỡnh thức và cú chức năng như thế nào ? Tiết 75- (Tiếng Việt) CÂU NGHI VẤN I/ ĐẶC ĐIỂM HèNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH: - Chức năng ( Nội dung): dựng để hỏi 2. Nhận xột: - Hỡnh thức:(Dấu hiệu nhận biết) : + Cú cỏc từ nghi vấn: ( ai, gỡ, nào, tại sao, đõu, bao giờ, bao nhiờu, à, ư, hả, chứ, (cú)…. khụng, (đó)… chưa ) hoặc cú từ hay (nối cỏc vế cú quan hệ lựa chọn). + Cuối cõu cú dấu chấm hỏi Ngữ vănTiết 75: Câu nghi vấn I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Có những từ nghi vấn. - Chức năng chính: dùng để hỏi - Khi viết, kết thỳc cõu bằng dấu chấm hỏi. 3. Chú ý: * Bài tập:Trong những cặp câu sau câu nào là câu nghi vấn? Câu nào không phải là câu nghi vấn? Vì sao? a1. Tại sao em không học bài? a2. Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. (Nam Cao, Lão Hạc) b1.Ai trả lời đưược câu hỏi này? b2. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy nhưư thế. (Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Ngữ vănTiết 75: Câu nghi vấn I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Có những từ nghi vấn. - Chức năng chính: dùng để hỏi - Khi viết, kết thỳc cõu bằng dấu chấm hỏi. 3. Chú ý: Xác định câu nghi vấn: * Bài tập:Trong những cặp câu sau câu nào là câu nghi vấn? Câu nào không phải là câu nghi vấn? Vì sao? a1. Tại sao em không học bài? a2. Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. (Nam Cao, Lão Hạc) b1.Ai trả lời đưược câu hỏi này? b2. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy nhưư thế. (Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Ngữ vănTiết 75: Câu nghi vấn I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Có những từ nghi vấn. - Chức năng chính: dùng để hỏi - Khi viết, kết thỳc cõu bằng dấu chấm hỏi. 3. Chú ý: Xác định câu nghi vấn: - Phân biệt từ nghi vấn có chức năng bổ ngữ và từ phiếm định. - Dựa vào đặc điểm hình thức và nội dung. * Bài tập:Trong những cặp câu sau câu nào là câu nghi vấn? Câu nào không phải là câu nghi vấn? Vì sao? a1. Tại sao em không học bài? a2. Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. (Nam Cao, Lão Hạc) b1.Ai trả lời đưược câu hỏi này? b2. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy nhưư thế. (Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Một bé gái hỏi mẹ: Mẹ ơi, ai sinh ra con? Mẹ cưười: - Mẹ chứ còn ai? - Thế ai sinh ra mẹ? - Bà ngoại chứ còn ai? - Thế ai sinh ra bà ngoại? - Cụ ngoại chứ còn ai? - Thế ai sinh ra cụ ngoại? - Khổ lắm! Sao con hỏi nhiều thế? Bé gái ngúng nguẩy: - Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ? Mẹ mỉm cưười: Trời sinh ra cụ ngoại chứ còn ai? - Thế ai sinh ra trời? Con đi mà hỏi trời ấy! Trong những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi: Câu nào là câu nghi vấn? Tại sao? Câu nào không phảI là câu nghi vấn? Tại sao Bài tập : - Lưưu ý: Dấu chấm hỏi mới chỉ là hình thức để nhận biết câu nghi vấn, ngoài hình thức còn phải chú ý đến nội dung, ý nghĩa của câu. Tiết 75- (Tiếng Việt) CÂU NGHI VẤN I/ ĐẶC ĐIỂM HèNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH: Cõu nghi vấn là cõu: Cú những từ nghi vấn ( ai, gỡ, nào, tại sao, đõu, bao giờ, bao nhiờu, à, ư, hả, chứ, (cú)…. khụng, (đó)… chưa ) hoặc cú từ hay (nối cỏc vế cú quan hệ lựa chọn). - Khi viết cõu nghi vấn kết thỳc bằng dấu chấm hỏi.(?) - Cú chức năng chớnh dựng để hỏi. II/ LUYỆN TẬP: Bài 1: Bài 1: Xỏc định cõu nghi vấn trong những đoạn trớch sau? Những đặc điểm hỡnh thức nào cho biết đú là cõu nghi vấn? a. Rồi hắn chỉ luụn vào mặt chị Dậu: Chị khất tiền sưu đến mai phải khụng ? Đấy! Chị hóy núi với ụng cai, để ụng ấy ra đỡnh kờu với quan cho! Chứ ụng lớ tụi thỡ khụng dỏm cho chị khất thờm một giờ nào nữa! ( Ngụ Tất Tố- Tắt đốn) b. Tại sao con người lại phải khiờm tốn như thế? Đú là vỡ cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cỏ nhõn tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bộ nhỏ giữa đại dương bao la. ( Theo Lõm Ngữ Đường- Tinh hoa xử thế) Tiết 75- (Tiếng Việt) CÂU NGHI VẤN I/ ĐẶC ĐIỂM HèNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH: Cõu nghi vấn là cõu: Cú những từ nghi vấn (ai, gỡ, nào, sao,..) hoặc cú từ hay - Khi viết cõu nghi vấn kết thỳc bằng dấu chấm hỏi.(?) - Cú chức năng chớnh dựng để hỏi. II/ LUYỆN TẬP: Bài 1: Cõu nghi vấn là : a.- Chị khất tiền sưu đến mai phải khụng? b. Tại sao con người lại phải khiờm tốn như thế? Hỡnh thức : + Cú từ nghi vấn : khụng, sao + Dấu chấm hỏi cuối cõu. - Căn cứ vào đõu để xỏc định những cõu trờn là cõu nghi vấn? - Căn cứ vào đõu để xỏc định những cõu trờn là cõu nghi vấn? - Trong cỏc cõu đú, cú thể thay từ hay bằng từ hoặc được khụng? Vỡ sao? Bài 2: Xột cỏc cõu sau và trả lời cõu hỏi: a. Mỡnh đọc hay tụi đọc? b. Em được thỡ cho anh xin Hay là em để làm tin trong nhà? c. Hay tại sự sung sướng bỗng được trụng nhỡn và ụm ấp cỏi hỡnh hài mỏu mủ của mỡnh mà mẹ tụi lại tươi đẹp như thuở cũn sung tỳc? Bài 2: Xét các câu sau và trả lời câu hỏi: a. Mình đọc hay tôi đọc? b. Em đưược thì cho anh xin Hay là em để làm tin trong nhà? c. Hay tại sự sung sưướng bỗng đưược trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp nhưư thuở còn sung túc? - Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn? - Trong các câu đó, có thể thay từ hay bằng hoặc đưược không? Vì sao? Căn cứ vào từ hay và dấu hỏi chấm để nhận biết. - Không thể thay thế đưược nếu thay câu sẽ sai ngữ pháp và biến thành câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn. Bài 3: Có thể đặt dấu chấm hỏi ở những câu sau đưược không? Vì sao? a. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đưược không. b. Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. c. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. d. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy nhưư thế. Không, vì đó không phải là câu nghi vấn: - Câu a, b có chứa các từ nghi vấn: có - không , tại sao, nhưưng những kết cấu có chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu. - Câu c, d: Các từ: nào, ai chỉ là những từ phiếm định Bài 4: Phõn biệt hỡnh thức và ý nghĩa của hai cõu sau: a. Anh cú khỏe khụng? b. Anh đó khỏe chưa? Xỏc định cõu trả lời thớch hợp đối với từng cõu. Đặt một số cặp cõu khỏc và phõn tớch để chứng tỏ sự khỏc nhau giữa cõu nghi vấn theo mụ hỡnh cú…khụng với cõu nghi vấn theo mụ hỡnh đó… chưa. Tiết 75- (Tiếng Việt) CÂU NGHI VẤN I/ ĐẶC ĐIỂM HèNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH: Cõu nghi vấn là cõu: Cú những từ nghi vấn (ai, gỡ, nào, sao,..) hoặc cú từ hay - Khi viết cõu nghi vấn kết thỳc bằng dấu chấm hỏi.(?) - Cú chức năng chớnh dựng để hỏi. II/ LUYỆN TẬP: Bài 4: Phõn biệt hỡnh thức và ý nghĩa a. Hỡnh thức: dựng cặp từ cú… khụng - í nghĩa: Hỏi ở thời điểm hiện tại, khụng biết trước đú thế nào? b. Hỡnh thức: dựng cặp từ đó… chưa - í nghĩa: Hỏi ở thời điểm hiện tại, nhưng biết rừ tỡnh trạng sức khỏe trước đú khụng tốt Bài 5; Hóy cho biết sự khỏc nhau về hỡnh thức và ý nghĩa của hai cõu sau: a. Bao giờ anh đi Hà Nội? b. Anh đi Hà Nội bao giờ? Tiết 75- (Tiếng Việt) CÂU NGHI VẤN I/ ĐẶC ĐIỂM HèNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH: Cõu nghi vấn là cõu: Cú những từ nghi vấn (ai, gỡ, nào, sao,..) hoặc cú từ hay. - Khi viết cõu nghi vấn kết thỳc bằng dấu chấm hỏi.(?) - Cú chức năng chớnh dựng để hỏi. II/ LUYỆN TẬP: Bài 5: Sự khỏc nhau về hỡnh thức và ý nghĩa giữa hai cõu là : Cõu a. Từ bao giờ đứng đầu cõu. Hỏi về thời điểm hoạt động “đi” ở tương lai. Cõu b. Từ bao giờ đứng cuối cõu. Hỏi về thời gian diễn ra hành động đi ở quỏ khứ . Bài 6: Cho biết hai câu nghi vấn sau đây đúng hay sai? Vì sao? a. Chiếc xe máy bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế? Đúng. Vì không biết bao nhiêu ki-lô-gam (đang phải hỏi) ta vẫn có thể cảm nhận đưược chiếc xe đó nặng hay nhẹ nhờ bưưng,vác. b Bài 6: Cho biết hai câu nghi vấn sau đây đúng hay sai? Vì sao? b. Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế? Sai. Vì chưưa biết giá bao nhiêu (đang phải hỏi) thì không thể nói chiếc xe đó đắt hay rẻ. 1. Dòng nào đúng nhất với dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn: A. Có các từ nghi vấn B. Có từ hay để nối các vế có quan hệ lựa chọn C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi D. Gồm cả ba ý trên 2. Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn: A. Dùng để yêu cầu B. Dùng để hỏi C. Dùng để bộc lộ cảm xúc D. Dùng để kể lại sự việc - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh + Ôn lại các kiến thức đã học. + Soạn phần lý thuyết. HưƯớng dẫn học ở nhà:
File đính kèm:
- Cau nghi van.ppt