Tố Hữu ( 1920 – 2002 ), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên –Huế.
Ông giác ngộ lí tưởng cách mạng khi đang học ở trường Quốc học.
Sau cách mạng Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và Chính quyền.
Ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ.
Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.
Thơ ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng và đậm đà tính dân tộc.
Tác phẩm chính: các tập thơ Từ ấy (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954), Ra trận (1962-1971), Máu và hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1979-1992),
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 78- Văn bản: Khi con tu hú_ Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả: (1920 – 2002) Tố Hữu ( 1920 – 2002 ), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên –Huế. Ông giác ngộ lí tưởng cách mạng khi đang học ở trường Quốc học. Sau cách mạng Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và Chính quyền. Ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. Thơ ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng và đậm đà tính dân tộc. Tác phẩm chính: các tập thơ Từ ấy (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954), Ra trận (1962-1971), Máu và hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1979-1992),… Một số hình ảnh về hoạt động Cách mạng của nhà thơ Tố Hữu Tố Hữu với Bác Hồ ở Pắc Bó 1961 Tố Hữu làm việc với Bác Hồ 1961 Tố Hữu vào chiến trường Miền Nam I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả: b. Tác phẩm: (1920 – 2002) Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác tháng 7 năm 1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế), khi tác giả mới bị bắt giam ở đây (In trong tập Từ ấy). I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả: b. Tác phẩm: 2. Đọc văn bản Khi con tu hú Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không… Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc văn bản 3. Chú thích 4. Thể thơ : 5. Bố cục, phương pháp biểu đạt, nhân vất trữ tình Bầy: đàn Rây: chuyển, ngả (màu). Lúa chiêm: lúa được gieo cấy vào tháng 11, 12 và thu hoạch vào tháng 4 hoặc 5, phân biệt với lúa mùa cấy vào tháng 6, thu hoạch vào tháng 10. lục bát Bố cục: 2 đoạn + Đoạn 1(6 câu đầu): cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng. +Đoạn 2 (4 câu cuối): tâm trạng người tù cách mạng. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả. Nhân vật trữ tình: Tác giả, người tù cách mạng. I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc văn bản 3. Chú thích 4. Thể thơ : 5. Bố cục, phương pháp biểu đạt, nhân vất trữ tình lục bát II./ Đọc – hiểu văn bản. */ Nhan đề bài thơ: - Chỉ là vế phụ của một câu trọn ý. - Gợi mở mạch cảm xúc của toàn bài. 1. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không… I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc văn bản 3. Chú thích 4. Thể thơ : 5. Bố cục, phương pháp biểu đạt, nhân vất trữ tình lục bát II./ Đọc – hiểu văn bản. */ Nhan đề bài thơ: 1. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng: Âm thanh tú hú gọi bầy ve ngân sáo diều Sắc màu vàng (bắp rây vàng hạt) đào (đầy sân nắng đào) xanh (trời xanh) rộn rã rực rỡ Hương vị Lúa chiêm đang chín Trái cây ngọt dần Đường nét Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không ngọt ngào khoáng đạt rộn ràng, tràn trề nhựa sống Tình yêu cuộc sống, yêu quê hương mãnh liệt, khát khao tự do. I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc văn bản 3. Chú thích 4. Thể thơ : 5. Bố cục, phương pháp biểu đạt, nhân vất trữ tình lục bát II./ Đọc – hiểu văn bản. */ Nhan đề bài thơ: 1. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng: rộn ràng, tràn trề nhựa sống Tình yêu cuộc sống, yêu quê hương mãnh liệt, khát khao tự do. 2. Tâm trạng người tù cách mạng Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! 2. Tâm trạng người tù cách mạng - Đau khổ, uất ức, ngột ngạt; khát khao về với cuộc sống tự do; nung nấu ý chí hành động. Câu hỏi thảo luận I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc văn bản 3. Chú thích 4. Thể thơ : 5. Bố cục, phương pháp biểu đạt, nhân vất trữ tình lục bát II./ Đọc – hiểu văn bản. */ Nhan đề bài thơ: 1. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng: rộn ràng, tràn trề nhựa sống Tình yêu cuộc sống, yêu quê hương mãnh liệt, khát khao tự do. 2. Tâm trạng người tù cách mạng - Đau khổ, uất ức, ngột ngạt, khát khao về với cuộc sống tự do; nung nấu ý chí hành động. III./ Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung */ Ghi nhớ Ghi nhớ Khi con tu hú của Tố Hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc văn bản 3. Chú thích 4. Thể thơ : 5. Bố cục, phương pháp biểu đạt, nhân vất trữ tình lục bát II./ Đọc – hiểu văn bản. */ Nhan đề bài thơ: 1. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng: rộn ràng, tràn trề nhựa sống Tình yêu cuộc sống, yêu quê hương mãnh liệt, khát khao tự do. 2. Tâm trạng người tù cách mạng - Đau khổ, uất ức, ngột ngạt, khát khao về với cuộc sống tự do; nung nấu ý chí hành động. III./ Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung */ Ghi nhớ IV: Luyện tập I./ Đọc – Tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc văn bản 3. Chú thích 4. Thể thơ : 5. Bố cục, phương pháp biểu đạt, nhân vất trữ tình lục bát II./ Đọc – hiểu văn bản. */ Nhan đề bài thơ: 1. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng: rộn ràng, tràn trề nhựa sống Tình yêu cuộc sống, yêu quê hương mãnh liệt, khát khao tự do. 2. Tâm trạng người tù cách mạng - Đau khổ, uất ức, ngột ngạt, khát khao về với cuộc sống tự do; nung nấu ý chí hành động. III./ Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung */ Ghi nhớ IV: Luyện tập
File đính kèm:
- Tiet 78 Khi con tu huhot.ppt