Bài giảng Tiết 78: Phép cộng phân số
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?
Bài tập: So sánh hai phân số sau:
-2/7 và 5/21
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 78: Phép cộng phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH Ngô Hồng Tuyết Kính chaøo quyù thaày, coâ veà döï giôø. Phòng GD&ĐT TP Cà Mau Câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Bài tập: So sánh hai phân số sau: và Hãy so sánh và Để giải được bài toán này trước tiên chúng ta phải tính tổng và 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: + Ta có: + = = Ví dụ 2: Thực hiện phép tính: + Ta có: + 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 25) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. ?1. Cộng các phân số sau: 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: ?2. Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. Ví dụ: -5 + 3 = 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Bài tập 42 a, b (SGK – 26): Cộng các phân số sau: a) b) 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 26) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu. Ví dụ: Cộng hai phân số sau: 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 26) ?3 Cộng các phân số sau: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu. ?3 Cộng các phân số sau: 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 26) Bài 42 c, d: (SGK – 26) Bài 42 c, d: (SGK – 26) TÓM TẮT BÀI HỌC PHÉP CỘNG PHÂN SỐ CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ CỘNG TỬ ĐƯA VỀ CÙNG MẪU GIỮ NGUYÊN MẪU CỘNG 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ - Số nguyên a có thể viết là - Nên đưa về mẫu dương . - Nên rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng. Q N Ô H U Ư P Ê T C U Häc thuéc quy t¾c phÐp céng ph©n sè (cïng mÉu vµ kh«ng cïng mÉu). - Xem l¹i c¸c vÝ dô. Lµm c¸c bµi tËp 43, 45, 46, (SGK/26, 27). BT44SGK Bài 44 – SGK tr26: Điền dấu thích hợp (, =) vào ô vuông: = <
File đính kèm:
- PHEP CONG PHAN SO GUI PHIEN.ppt