Bài giảng Tiết 76: Quê hương

I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN:

1/Tỏc giả:

- Tế Hanh tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921);quê làng chài ven biển tỉnh Quãng Ngãi.

- Ông có mặt trong phong trào Thơ Mới ở chặng cuối (1940 – 1945)

- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996).

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 76: Quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 76: I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: 1/Tỏc giả: - Tế Hanh tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921);quê làng chài ven biển tỉnh Quãng Ngãi. - Ông có mặt trong phong trào Thơ Mới ở chặng cuối (1940 – 1945) - Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). TIẾT 76: QUấ HƯƠNG ( Tế Hanh) I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: 1/Tỏc giả: - Tế Hanh tên khai sinh là Trần Tế Hanh(1921), quê Quãng Ngãi. - Ông có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940 - 1945) - Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). TIẾT 76: QUấ HƯƠNG ( Tế Hanh) 2/ Tác phẩm: Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài Quê hương là sự mở đầu. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên, xuất bản năm 1945. I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: 1/Tỏc giả: 2/ Tác phẩm: - Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài Quê hương là sự mở đầu. - Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên, xuất bản năm 1945. TIẾT 76: QUấ HƯƠNG ( Tế Hanh) 3/ Bố cục: 3 đoạn + Tám câu thơ đầu: cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá; + Tám câu thơ câu tiếp theo : cảnh thuyền cá trở về bến; + Khổ thơ cuối: nỗi nhớ làng khôn nguôi của tỏc giả. TIẾT 76: QUấ HƯƠNG ( Tế Hanh) I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: II/ TèM HIỂU VĂN BẢN a/ Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. - Hai câu thơ đầu rất bình dị, tự nhiên giới thiệu chung về nghề nghiệp vị trí làng quê của mình. Làng tụi vốn làm nghề chài lưới Nước bao võy cỏch biển nữa ngày sụng TIẾT 76: QUấ HƯƠNG ( Tế Hanh) I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: II/ TèM HIỂU VĂN BẢN a/ Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. Hai câu thơ giới thiệu chung về nghề nghiệp , vị trí làng quê của mình. - Bốn cõu tiếp: + Cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh + Hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mã vượt trường giang. * Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) * Cỏc từ ngữ: hăng, phăng, vượt,… diễn tả: khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn. =>Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, bức tranh lao động đầy sức sống. TIẾT 76: QUấ HƯƠNG ( Tế Hanh) I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: II/ TèM HIỂU VĂN BẢN a/ Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. * Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) * Cỏc từ ngữ: hăng, phăng, vượt,… diễn tả: khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn. =>Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, bức tranh lao động đầy sức sống. Cỏnh buồm giương to như một mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú Hình ảnh cánh buồm trắng  biểu tượng của linh hồn làng chài. +vừa vẽ ra chính xác hình dỏng, + vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật.  gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao. TIẾT 76: QUấ HƯƠNG ( Tế Hanh) I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: II/ TèM HIỂU VĂN BẢN a/ Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. b/ Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về *-Cảnh đún thuyền về: + không khí ồn ào, tấp nập đông vui + những chiếc ghe đầy cá, tươi ngon + lời cảm tạ chân thành đất trời …  Bức tranh lao động đầy niềm vui và sức sống. * Hỡnh ảnh trai trỏng và con thuyền : - Cõu thơ: tả thực+sáng tạo độc đáo  người lao động làng chài, thân hình thấm đậm vị mặn mòi, nồng toả “vị xa xăm” của biển khơi. -Con thuyền đựoc nhõn húa trở thành thành viờn của làng chài  Tâm hồn tinh tế, tài hoa và tấm lòng gắn bó sâu nặng của tác giả với làng chài quê hương. TIẾT 76: QUấ HƯƠNG ( Tế Hanh) I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: II/ TèM HIỂU VĂN BẢN: a/ Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. b/Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về: - Câu: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng tả thực, - Câu sau là sáng tạo độc đáo : người lao động làng chài, thân hình thấm đậm vị mặn mòi, nồng toả “vị xa xăm” của biển khơi.  Tâm hồn tinh tế, tài hoa và tấm lòng gắn bó sâu nặng của tác giả với làng chài quê hương. c/ Tỡnh cảm của tỏc giả: - Nỗi nhớ chân thành, tha thiết  lời thơ thật giản dị, tự nhiên. - Nhà thơ đã cảm nhận được chất thơ trong đời sống lao động hằng ngày của người dân. III/ TỔNG KẾT: Với những vần thơ bỡnh dị, gợi cảm, bài thơ vẽ ra bức tranh tươi sỏng, sinh động về một làng quờ miền biển, trong đú nổi bật lờn hỡnh ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dõn chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Bài thơ cho thấy tỡnh cảm quờ hương trong sỏng tha thiết của nhà thơ. Dặn dũ : Soạn bài: KHI CON TU HÚ

File đính kèm:

  • pptTuan 21 tiet 76 Que huong.ppt
Giáo án liên quan