Bài giảng Tiết 76: Cố hương (Lỗ Tấn)

I.TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả

Nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn

Nhà văn với nhân dân

Sự nghiệp cách mạng,

văn chương

Tác phẩm

Đọc, tóm tắt

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 76: Cố hương (Lỗ Tấn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỖ TẤN TiẾT 76-77-78 NGỮ VĂN 9 H K 1 TiẾT 76-77-78 NGỮ VĂN 9 HK1 KiỂM TRA: Tìm đọc một bài ca dao thể hiện nỗi nhớ quê của người đi xa. LỖ TẤN Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn? Đánh giá như thế nào về mục đích sống của nhà văn? I.TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn Nhà văn với nhân dân Sự nghiệp cách mạng, văn chương Tác phẩm Đọc, tóm tắt Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tóm tắt, đại ý Truyện được kể làm mấy chặng? (theo hành trình chuyến về quê của tác giả) Đọc, tóm tắt Hai mươi năm trứơc .Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, đeo vòng bạc Hiểu biết nhiều (kể chuyện bắt tra)Nói chuyện tự nhiên vô tư Một Nhuận Tổ đẹp đẽ, đầy sức sống Hiện tại. Aên mặc rách rưới, nghèo khổ (mũ, áo...)Nói chuyện thưa bẩmTàn tạ, bần hèn Cuộc đời xuống dốc, sa sút Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tóm tắt, đại ý Truyện được kể làm mấy chặng? (theo hành trình chuyến về quê của tác giả) Đại ý: Cảm xúc, suy nghĩ của nhà văn trong chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà đi lên thành phố Bố cục: 3 phần Phần 1:Tơi trên đường về quê(Tơi khơng quản…đang làm ăn sinh sốn Phân 2: những ngày tơi ở quê( Tinh mơ sáng hơm sau…sạch trơn như quét) Phần 3:Tơi trên đường xa quê( thuyền chúng tơi thẳng tiến…….thành đường thơi) II.PHÂN TÍCH 1.cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi” Hoạt động 4: Hướng dẫn phân tích nhân vật Nhuận Thổ Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tôi so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào? Tìm những chi tiết về hình dáng, cử chỉ, hành động, biểu hiện) Phát hiện những đối tượng được phản ánh qua cái nhìn của nhân vật tôi? Cảnh vật quê hương, con người được tác giả tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu? (tả qua đối chiếu, miêu tả) -Cảnh vật Hiện tại- trong hồi ức xơ xác tiêu điều- đẹp đẽ hoang vắng Hiện tại Aên mặc rách rưới, nghèo khổ (mũ, áo...)Nói chuyện thưa bẩm,Tàn tạ, bần hèn Cuộc đời xuống dốc, sa sút -Hình ảnh Nhuận Thổ Nghệ thuật đối chiếu được thể hiện nhằm nỗi bật điều gì? Nhân vật thím Hai Dương và Nhuận Thổ có điểm gì giống nhau? Hiểu gì về xã hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn qua cái nhìn về con người, quê hương? -Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt. lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn (trộm cắp, thuế, con đông) -Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn tính cách của người nông dân (gánh nặng tinh thần) Những suy nghĩ cảm xúc của “tôi” a.Những ngày ở quê ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím hai dương, nhuận thổ. Hoạt động 5: Phân tích nhân vật “tôi” Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong tác phẩm? Hoạt động 5: Phân tích nhân vật “tôi” -Điếng người đi trước lời chào của nhuận thổ. than thở cho gia cảnh của nhuận thổ. => buồn, đau xót trước sự sa sút của những người nông quê hương Hoạt động 5: Phân tích nhân vật “tôi” Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” trước cảnh và người ở quê hương? Cảm xúc khi rời quê của “tôi” Cảm xúc khi rời quê của “tôi” biểu hiện như thế nào? b.Những ngày rời quê: .-Lịng khơng chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt lẻ loi =>bức bối,ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối. -Suy nghĩ về quê hương: thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời tơi chưa từng sống. Suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật “tôi” muốn nói ở cuối truyện? (Quan hệ với toàn truỵên? Yù nghĩa) b.Những ngày rời quê: -Hình ảnh con đường là biểu hiện 1 niềm tin vào sự đổi thay xã hội, tìm 1 đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ XX III.TỔNG KẾT:Ghi nhớ: Trong truyện ngắn Cố Hương, thơng qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật “ tơi”, và những rung cảm của “tơi”trước sự thay đổi cuả làng quê, đặc biệt là của Nhuận Thổ, Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của nơng dân và tồn xã hội để mọi người suy ngẫm. IV.LUYỆN TẬP: 1.Chọn một đoạn văn, học thuộc. 2. Kể lại diễn cảm câu chuyện. 3.Đặt vào tư tưởng của con người Lỗ Tấn, câu chuyện giúp em hiểu gì về tác giả? C.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Nắm được đặc điểm nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn. -Chuẩn bị: ơn tập Tập làm văn.

File đính kèm:

  • pptTiet 76 Co Huong.ppt