Bài giảng tiết 74: Ông đồ

• Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của NV ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền.

• Thấy được sức truyền cảm NT đặc sắc của bài thơ

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 74: Ông đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc một đoạn thơ em thích trong bài “ Nhớ rừng ”. Phân tích cái hay của đoạn thơ đó? Tiết 74 Vũ Đình Liên Mục tiêu bài học Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của NV ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. Thấy được sức truyền cảm NT đặc sắc của bài thơ I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả Là nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. Nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. 2. Tác phẩm Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm. 3. Bố cục : Hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm? Bài thơ chia mấy phần? ND từng phần? ii. PhÂn tích 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý - Xuân về, tết đến -> ông đồ xuất hiện bên hè phố -> viết chữ - Được trọng vọng, ngưỡng mộ. Trở thành trung tâm của sự chú ý Ông đồ xuất hiện trong thời gian nào? Ông làm việc gì? ở đâu? Tình cảm của mọi người đối với ông đồ ntn? 2. Ông đồ thời tàn Bị cuộc đời bỏ quên NT: + Nhân hoá  nỗi buồn lan sang những đồ dùng quen thuộc quanh ông + Tả cảnh ngụ tình  đặc tả nỗi buồn của ông đồ đã thấm vào cả không gian, trời đất cũng ảm đạm, buồn bã  gợi niềm cảm thương sâu sắc khôn nguôi ở hai khổ 3, 4 hình ảnh ông đồ có điểm gì giống và khác ở khổ 1, 2? Thảo luận nhóm: Câu 4 SGK ( trang 10 ) Hình thức: Mỗi dãy là một nhóm Thời gian: 3 phút Sự tương phản về hình ảnh ông đồ trong các khổ thơ gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh của ông đồ? 3. Tâm tư của tác giả - Lặp lại: Hình ảnh hoa đào, ông đồ  kết cấu tương ứng chặt chẽ làm rõ chủ đề “ cảnh cũ người đâu ”. -> Ông đồ hoàn toàn vắng bóng. - Nỗi niềm thương tiếc, khắc khoải của tác giả Hình ảnh nào được lặp lại trong khổ thơ cuối? Sự lặp lại đó có ý nghĩa gì? Câu hỏi kết thúc bài thơ đã thể hiện tâm tư của tác giả ntn? III. Tổng kết 1. ND: + Thể hiện một cách kín đáo niềm cảm thương chân thành đối với tình cảnh những ông đồ đang tàn tạ trước sự đổi thay của cuộc đời + Đồng thời đó còn là sự nhớ nhung, luyến tiếc những cảnh cũ người xưa nay đã vắng bóng. 2. NT: + Thể thơ ngũ ngôn + Kết cấu chặt chẽ + Ngôn ngữ hàm súc Đặc sắc về ND và NT của tác phẩm ? iV. Luyện tập Có người nói khổ thơ dưới đây đã diễn tả cực điểm nỗi buồn của ông đồ. ý kiến của em như thể nào( trình bày thành một đoạn văn) Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài đường mưa bụi bay. Dặn dò Học thuộc bài thơ. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật. Soạn bài sau. 2. Khổ 3,4 Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?

File đính kèm:

  • pptongdo.ppt