Bài giảng Tiết 73: nhớ rừng -Thế lữ

- Thế Lữ (1907-1989) Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, Quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới(1932-1945).

- Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào thơ mới.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 73: nhớ rừng -Thế lữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Ngữ Văn Tiết 73: Nhớ rừng -Thế lữ- I. Đoc- hiểu chú thích. 1. Đọc. b, Từ khó . Thế Lữ (1907-1989) Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, Quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới(1932-1945). Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào thơ mới. Em biết gì về tác giả Thế Lữ cũng như bài thơ Nhớ Rừng ? 2. Chú thích. a. Tác giả- tác phẩm. Em hãy giải thích nghĩa của các từ sau: Cả, Giang sơn ? Cả: Lớn Giang sơn: Sông núi, chỉ đất đai có chủ quyền. 3. Thể loại: Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Bài thơ được viết theo thể thơ tự do… 4. Bố cục: Em hãy cho biết bài thơ được chia làm mấy đoạn? Nội dung chính được chia làm mấy phần ? Bài thơ được chia làm năm đoạn, nhưng theo hai mạch cảm hứng chủ đạo. Phần 1: Nỗi uất hận của con hổ trong vườn bách thú. Phần 2: Sự nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm của con hổ. Tiết 73: Nhớ rừng -Thế lữ- II. Đọc-hiểu văn bản - Hình ảnh trung tâm của khổ thơ là hình ảnh con hổ, tác giả sử dụng từ “ ta ” để chỉ hình ảnh con hổ. Hình ảnh trung tâm của đoạn thơ là gì ? Tác giả dùng từ nào để chỉ con hổ ? 1. Phần 1(Khổ thơ 1 và 4) ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? -Nghệ thuật nhân hóa. Vậy việc tác giả dùng từ “ ta” để chỉ con hổ có ý nghĩa gì ? Nhân vật “ ta “ đang lâm vào hoàn cảnh nào ? - Mất tự do, tù túng, uất ức. Lúc này con hổ đang rơi vào tình cảnh như thế nào? -Ta đang bị giam cầm. Tiết 73: Nhớ rừng -Thế lữ- II. Đọc-hiểu văn bản - Gậm khối căm hờn, nằm dài trông ngày tháng, khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Vậy trong hoàn cảnh ấy con hổ đã làm gì ? Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả hoạt động của con hổ? 1. Phần 1(Khổ thơ 1 và 4) Qua những hành động ấy của con hổ, em có nhận xét gì về tâm trạng của con hổ ? - Tâm trạng buồn bã, nhục nhằn đầy phẫn uất. Nhìn xung quanh con hổ có thái độ gì? Thái độ đó thể hiện qua những từ ngữ nào? - Sự khốn khó, bó buộc, không lối thoát. Em hiểu “ nhục nhằn, tù hãm “ có nghĩa là gì? - Coi thường mọi vật xung quanh, coi thường bọn gấu báo, khinh con người nhỏ bé tầm thường. Tiết 73: Nhớ rừng -Thế lữ- II. Đọc-hiểu văn bản -Tâm trạng u uất, cay đắng, tủi hờn. - Qua những từ ngữ ấy em cảm nhận được gì về tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú ? 1. Phần 1(Khổ thơ 1 và 4) Em hãy tìm những từ ngữ chỉ thái độ của con hổ đối với những gì xung quanh nó? -Ghét, uất hận. Vậy nó ghét những cái gì? - ở chốn rừng xanh hoang dã. Nhìn vào những cảnh vật ấy, Em liên tưởng đến cuộc sống ở đâu? Ghét mọi thứ tầm thường giả dối “ Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, những mô gò thấp kém, dăm vừng lá hiền lành…” Giống cuộc sống ở rừng là như vậy mà tại sao hổ lại chán ghét ? - Vì tất cả đều là “ giả dối, tầm thường”. Tiết 73: Nhớ rừng -Thế lữ- II. Đọc-hiểu văn bản -Tiêu đề “ Hình ảnh con hổ trong hiện tại với cuộc sống giam cầm”. Vậy qua hai khổ thơ 1 và 4 em cảm nhận được gì về tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú? 1. Phần 1(Khổ thơ 1 và 4) Tiết 73: Nhớ rừng -Thế lữ- Sau khi nghiên cứu xong khổ thơ 1 và 4 em hãy đặt tiêu đề cho phần 1? - Tâm trạng u uất, căm hờn , khi bị giam cầm nơi chật hẹp tù túng, mất hết tự do…

File đính kèm:

  • pptthien np.ppt
Giáo án liên quan