Bài giảng Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ)

Một vài nét về thơ mới và phong trào thơ mới

- Hai chữ “thơ mới” dùng để gọi tên một thể thơ : thơ tự do. Trong thơ mới chủ yếu là thơ bảy chữ, lục bát , tám chữ, không còn bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã của thi pháp cổ điển.

- Theo Từ điển văn học, đây là phong trào thơ có tính chất lãng mạn trong văn học hợp pháp Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Nó mở đầu bằng cuộc tranh luận về thơ mới – thơ cũ diễn ra sôi nổi, gay gắt trên báo chí và trên nhiều diễn đàn từ Bắc vào Nam. Thơ mới toàn thắng không phải vì lý lẽ mà chủ yếu vì những sáng tác giàu sức truyền cảm của : Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Vũ Đình Liên, Nguyễn Nhược Pháp . nhất là Thế Lữ

ppt62 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra vở soạn bài của học sinh. Kiểm tra bài cũ NHỚ RỪNG - Thế Lữ - I. Tác giả, tác phẩm : Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Một vài nét về thơ mới và phong trào thơ mới Hai chữ “thơ mới” dùng để gọi tên một thể thơ : thơ tự do. Trong thơ mới chủ yếu là thơ bảy chữ, lục bát , tám chữ, không còn bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã của thi pháp cổ điển. Theo Từ điển văn học, đây là phong trào thơ có tính chất lãng mạn trong văn học hợp pháp Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Nó mở đầu bằng cuộc tranh luận về thơ mới – thơ cũ diễn ra sôi nổi, gay gắt trên báo chí và trên nhiều diễn đàn từ Bắc vào Nam. Thơ mới toàn thắng không phải vì lý lẽ mà chủ yếu vì những sáng tác giàu sức truyền cảm của : Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Vũ Đình Liên, Nguyễn Nhược Pháp ... nhất là Thế Lữ. Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Một vài nét về tác giả Thế Lữ Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh. Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới (1932 – 1945) buổi đầu. “Thế Lữ không bàn về thơ mới, không bênh vực thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ. Bởi vì không có gì khiến người ta tin ở thơ mới hơn là đọc những bài thơ mới hay” (Hoài Thanh) I. Tác giả, tác phẩm : Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Ngoài sáng tác thơ, Thế Lữ còn viết truyện (truyện trinh thám, truyện kinh dị, truyện đường rừng lãng mạn...) Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (thơ, 1935), Vàng và máu (truyện, 1934), Bên đường Thiên lôi (truyện, 1936), Lê Phong phóng viên (truyện, 1937) ... Tuy nhiên Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới. Một vài nét về tác giả Thế Lữ I. Tác giả, tác phẩm : Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm NHỚ RỪNG Lời con hổ ở vườn bách thú Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự. II. Đọc và tìm bố cục Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa. Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc, Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Ta biết ta chúa tể cả muôn loài, Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi. Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u. Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ ! Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, Nơi ta không còn được thấy bao giờ ! Có biết chăng trong những ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất được gần ngươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! (Thế Lữ, trong Thi nhân Việt Nam Nguyễn Đức Phiên xuất bản, Hà Nội, 1943) Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục Bài thơ được chia thành 5 đoạn : - Đoạn 1 : tâm trạng uất hận, ngao ngán của con hổ trong cảnh tù hãm - Đoạn 2 – 3 : niềm thương nhớ quá khứ oanh liệt với cảnh núi rừng hùng vĩ. - Đoạn 4 : cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối qua mắt nhìn của con hổ - Đoạn 5 : Lời nhắn gửi tha thiết về núi rừng Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự. 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: - Gậm … khối căm hơn … nằm dài… Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: - Gậm … khối căm hơn … nằm dài… Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự. Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: - Gậm … khối căm hơn … nằm dài… Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự. => căm uất, chán chường Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: - Gậm … khối căm hơn … nằm dài… => căm uất, chán chường Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u. Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: - Gậm … khối căm hơn … nằm dài… => căm uất, chán chường Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u. Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: - Gậm … khối căm hơn … nằm dài… => căm uất, chán chường Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u. - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng … nước đen giả suối ,,, … vừng lá hiền lành … Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: - Gậm … khối căm hơn … nằm dài… => căm uất, chán chường Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u. - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng … nước đen giả suối … … vừng lá hiền lành … --> giọng giễu nhại => giả tạo, tầm thường Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa. Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc, Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Ta biết ta chúa tể cả muôn loài, Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi. 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa. Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc, Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Ta biết ta chúa tể cả muôn loài, Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi. 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ - … bóng cả, cây già … gió gào ngàn… giọng nguồn hét núi … thét khúc … dữ dội  dùng nhiều tính từ, động từ mạnh => hùng vĩ, lớn lao, đầy bí ẩn Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa. Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc, Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Ta biết ta chúa tể cả muôn loài, Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi. 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ - … bóng cả, cây già … gió gào ngàn… giọng nguồn hét núi … thét khúc … dữ dội  dùng nhiều tính từ, động từ mạnh => hùng vĩ, lớn lao, đầy bí ẩn - … dõng dạc, đường hoàng … Lượn … Vờn … mắt thần … quắc -> dùng nhiều động từ và tính từ => vừa oai phong vừa mềm mại Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa. Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc, Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Ta biết ta chúa tể cả muôn loài, Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi. 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ - … bóng cả, cây già … gió gào ngàn… giọng nguồn hét núi … thét khúc … dữ dội  dùng nhiều tính từ, động từ mạnh => hùng vĩ, lớn lao, đầy bí ẩn - … dõng dạc, đường hoàng … Lượn … Vờn … mắt thần … quắc -> dùng nhiều động từ và tính từ => vừa oai phong vừa mềm mại Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ - … bóng cả, cây già … gió gào ngàn… giọng nguồn hét núi … thét khúc … dữ dội  dùng nhiều tính từ, động từ mạnh => hùng vĩ, lớn lao, đầy bí ẩn - … dõng dạc, đường hoàng … Lượn … Vờn … mắt thần … quắc -> dùng nhiều động từ và tính từ => vừa oai phong vừa mềm mại Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ - … bóng cả, cây già … gió gào ngàn… giọng nguồn hét núi … thét khúc … dữ dội  dùng nhiều tính từ, động từ mạnh => hùng vĩ, lớn lao, đầy bí ẩn - … dõng dạc, đường hoàng … Lượn … Vờn … mắt thần … quắc -> dùng nhiều động từ và tính từ => vừa oai phong vừa mềm mại Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? - … đêm vàng … uống … … ngày mưa … lặng ngắm… … bình minh … giấc ngủ … chiều lênh láng máu …đợi…chiếm riêng… -> dùng từ ngữ gợi tả gợi cảm => bức tranh tứ bình lộng lẫy Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? - … đêm vàng … uống … … ngày mưa … lặng ngắm… … bình minh … giấc ngủ … chiều lênh láng máu …đợi…chiếm riêng… -> dùng từ ngữ gợi tả gợi cảm => bức tranh tứ bình lộng lẫy Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? - … đêm vàng … uống … … ngày mưa … lặng ngắm… … bình minh … giấc ngủ … chiều lênh láng máu …đợi…chiếm riêng… -> dùng từ ngữ gợi tả gợi cảm => bức tranh tứ bình lộng lẫy - Điệp ngữ:nào đâu, đâu những câu hỏi tu từ “than ôi!…” => nuối tiếc Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ ! Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, Nơi ta không còn được thấy bao giờ ! Có biết chăng trong những ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất được gần ngươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! 3. Khao khát giấc mộng ngàn Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ ! Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, Nơi ta không còn được thấy bao giờ ! Có biết chăng trong những ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất được gần ngươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! 3. Khao khát giấc mộng ngàn Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ ! Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, Nơi ta không còn được thấy bao giờ ! Có biết chăng trong những ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất được gần ngươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! 3. Khao khát giấc mộng ngàn … nơi giống hầm thiêng ta ngự trị … … giấc mộng ngàn to lớn … -> dùng nhiều câu cảm thán => khao khát tự do Tiết 73 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Tác giả – Tác phẩm II. Đọc và tìm bố cục III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: 2. Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ 3. Khao khát giấc mộng ngàn Những nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật của bài thơ : Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Hình tượng thơ độc đáo, giàu sức biểu cảm. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, thoát khỏi tính ước lệ để tạo nên những hình ảnh táo bạo, khỏe khoắn, phong phú về âm thanh và rực rỡ về sắc màu. Câu thơ không còn bị hạn định về số lượng mà tuôn chảy theo dòng cảm xúc, nhịp thơ linh hoạt, uyển chuyển , đầy ngẫu hứng... IV. Tổng kết : Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “Nhớ rừng” để làm nổi bật . . . của con hổ. A. Hình ảnh B. Tình cảnh và tâm trạng C. Tư thế D. Nỗi nhớ Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : Nhận định nào đúng nhất về hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên trong đoạn 2 và 3 của bài thơ? A. Hùng dũng B. Oai phong, mềm mại C. Bạo ngược D. Uy nghiêm Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 3 : Cảnh vườn bách thú hiện lên như thế nào dưới cái nhìn của con hổ? A. Khoáng đạt B. Bao la C. Giả dối D. Bí hiểm Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 4 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống “. . . . .” là một cách nói hình ảnh, bắt nỗi căm hờn vốn vô hình phải hiện thành hình, có tác dụng cụ thể hóa nỗi niềm của con hổ. Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 4 : Khối căm hờn Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 4 : Khối căm hờn Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 5 : Từ nào thích hợp với phần giải nghĩa sau : “căm giận, uất ức dồn nén trong lòng” A. Căm tức B. Tức giận C. Uất hận D. Ngao ngán Câu 4 : Khối căm hờn Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 5 : C. Uất hận Câu 4 : Khối căm hờn Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 5 : C. Uất hận Câu 4 : Khối căm hờn Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 6 : Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 của bài thơ ? A. Ẩn dụ và nhân hóa B. So sánh và hoán dụ C. Câu hỏi tu từ và so sánh D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ Câu 5 : C. Uất hận Câu 4 : Khối căm hờn Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 6 : D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ Câu 5 : C. Uất hận Câu 4 : Khối căm hờn Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) Câu 1 : B. Tình cảnh và tâm trạng Câu 2 : B. Oai phong, mềm mại Câu 6 : D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ Câu 5 : C. Uất hận Câu 4 : Khối căm hờn Câu 3 : C. Giả dối Củng cố Tiết : 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) KHÁT KHAO TỰ DO Dặn dò Bài tập về nhà : + Học thuộc

File đính kèm:

  • pptNho rung(5).ppt