Bài giảng Tiết 71-72: Văn học: Chiếc lược ngà

- Nguyễn Quang Sáng (1932)

- Quê: Chợ Mới – An Giang.

- Thường viết về cuộc sống con người Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 71-72: Văn học: Chiếc lược ngà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người dạy: vũ thị xuân Trường thcs ngọc liên Tổ: khxh Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến với tiết học Kiểm tra bài cũ Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện Lặng lẽ Sa Pa đều không được đặt tên? Điều đó có ý nghĩa gì ? Câu hỏi Em hãy cho biết đây là hình ảnh trong bộ phim nào? CÂU Hỏi Tiết 71-72: Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: Em hãy nêu 1 số nét về tác giả? - Nguyễn Quang Sáng (1932) - Quê: Chợ Mới – An Giang. - Thường viết về cuộc sống con người Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến. Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của văn bản? - Tác phẩm được viết khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ (1966) - Đoạn trích nằm ở phần giữa của truyện. 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: Đoạn trích đã nêu ra mấy tình huống? - Tình huống 1: Hai cha con anh Sáu gặp nhau sau 8 năm xa cách - Tình huống 2: Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lược ngà cho con gái và hy sinh. Em có nhận xét gì về cách tạo tình huống của tác giả? Tình huống bất ngờ nhưng hợp lý. Ngôi kể trong văn bản là ngôi thứ mấy? Ngôi kể này có tác dụng gì? Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: - Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạnh lùng. - Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên... II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! - Con kêu rồi mà người ta không nghe. - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!... Bé Thu đã có phản ứng gì khi nghe anh Sáu gọi tên ? Khi anh Sáu đến gần thì bé Thu có hành động gì ? Từ đó cho thấy thái độ của bé Thu như thế nào ? Trong những ngày sau đó, béThu đã có những lời nói và hành động gì ? Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: Cách nói này được dùng trong quan hệ nào ? - Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạnh lùng. - Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên... II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! - Con kêu rồi mà người ta không nghe. - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!... Nói như vậy, bé Thu muốn chứng tỏ điều gì với mọi người? Không chấp nhận anh Sáu là ba Trong bữa cơm bé Thu đã có phản ứng gì? - Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nó -> Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé Phản ứng đó cho thấy thái độ của bé Thu đối với anh Sáu như thế nào? Bướng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của anh Sáu - Bị đánh -> Nhảy xuống xuồng sang bà ngoại khóc Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: - Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạnh lùng. - Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên... II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! - Con kêu rồi mà người ta không nghe. - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!... Không chấp nhận anh Sáu là ba - Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nó -> Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé Bướng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của anh Sáu - Bị đánh -> Nhảy xuống xuồng sang bà ngoại khóc Phản ứng cự tuyệt của bé Thu có phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư không? Vì sao? Có ý kiến cho rằng: Khi hất tung cái trứng cá ra khỏi bát cơm, khi bị đánh mắng... chèo xuồng về bà ngoại là lúc bé Thu bày tỏ tình yêu thương mãnh liệt và tức tưởi đối với ba mình. ý kiến của em như thế nào? Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: - Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạnh lùng. - Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên... II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! - Con kêu rồi mà người ta không nghe. - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!... Không chấp nhân anh Sáu là ba - Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nó -> Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé Bướng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của anh Sáu - Bị đánh -> Nhảy xuống xuồng sang bà ngoại khóc Khi chia tay anh Sáu vẻ mặt bé Thu được miêu tả qua những chi tiết nào? - Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa Khi nghe anh Sáu bảo: Thôi! Ba đi nghe con. Bé Thu đã có phản ứng gì? - Nó kêu thét lên: Ba - Nhanh như con sóc chạy thót lên ôm chặt cổ ba, nói trong tiếng khóc - Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: - Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạnh lùng. - Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên... II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! - Con kêu rồi mà người ta không nghe. - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!... Không chấp nhân anh Sáu là ba - Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nó -> Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé Bướng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của anh Sáu - Bị đánh -> Nhảy xuống xuồng sang bà ngoại khóc - Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa - Nó kêu thét lên: Ba - Nhanh như con sóc chạy thót lên ôm chặt cổ ba, nói trong tiếng khóc - Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó Từ đó cho thấy tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu như thế nào? Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi Tình yêu thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt Em hãy nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bé Thu trong đoạn trích? - Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm Vậy có thể khái quát như thế nào về tính cách của bé Thu? Hồn nhiên, chân thật trong tình cảm, mãnh liệt, dứt khoát trong tình yêu thương Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: - Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạnh lùng. - Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên... II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! - Con kêu rồi mà người ta không nghe. - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!... Không chấp nhân anh Sáu là ba - Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nó -> Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé Bướng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của anh Sáu - Bị đánh -> Nhảy xuống xuồng sang bà ngoại khóc - Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa - Nó kêu thét lên: Ba - Nhanh như một con sóc chạy thót lên ôm chặt cổ ba, nói trong tiếng khóc - Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó Tình yêu thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt - Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm Hồn nhiên, chân thật trong tình cảm, mãnh liệt, dứt khoát trong tình yêu thương b) Nhân vật anh Sáu: Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: b) Nhân vật anh Sáu: - Thu! Con. - Vừa bước vào vừa khom người đưa tay chờ đón con Khi gặp lại con anh Sáu có lời nói và hành động gì? Những cử chỉ đó thể hiện tâm trạng của anh như thế nào? Vui sướng, khao khát, vồ vập Khi bị con từ chối hình ảnh anh Sáu được miêu tả như thế nào? - Anh đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông xuống như bị gẫy Từ đó cho thấy tâm trạng của anh như thế nào? Buồn bã, thất vọng, hụt hẫng Trong buổi chia tay anh Sáu đã có thái độ như thế nào đối với bé Thu? - Nhìn con trìu mến, buồn rầu. - Vừa ôm con, vừa lau nước mắt... Thái độ đó cho thấy tình cảm của anh đối với con như thế nào? Tình yêu thương, độ lượng xen lẫn niềm hạnh phúc của một người cha. Khi trở về chiến khu anh Sáu mang theo tâm trạng gì ? Ân hận, khổ tâm vì đã đánh con. Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: b) Nhân vật anh Sáu: - Thu! Con. - Vừa bước vào vừa khom người đưa tay chờ đón con Vui sướng, khao khát, vồ vập - Anh đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông xuống như bị gẫy Buồn bã, thất vọng, hụt hẫng - Nhìn con trìu mến, buồn rầu. - Vừa ôm con, vừa lau nước mắt... Anh đã quyết định làm gì để giữ lời hứa với con, và anh đã làm như thế nào? Tình yêu thương, độ lượng, xen lẫn niềm hạnh phúc của một người cha. Chiếc lược có ý nghĩa như thế nào đối với anh Sáu? - Ân hận, khổ tâm vì đã đánh con. - Tự mình cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ... Nó thể hiện tình cảm gì của anh? Tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha đối với con. Trước khi hy sinh anh Sáu có hành động gì? Hành động đó có ý nghĩa như thế nào? - Đưa tay vào túi móc cây lược... Tình yêu thương con đến tận cùng của một người cha. Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: b) Nhân vật anh Sáu: - Thu! Con. - Vừa bước vào vừa khom người đưa tay chờ đón con Vui sướng, khao khát, vồ vập - Anh đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông xuống như bị gẫy Buồn bã, thất vọng, hụt hẫng - Nhìn con trìu mến, buồn rầu. - Vừa ôm con, vừa lau nước mắt... Tình yêu thương, độ lượng, xen lẫn niềm hạnh phúc của một người cha. - Ân hận, khổ tâm vì đã đánh con. - Tự mình cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ... Tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha đối với con. Chi tiết cuối này gợi cho các em cảm xúc gì? Từ đó truyện còn có giá trị hiện thực nào khác? - Đưa tay vào túi móc cây lược... Tình yêu thương con đến tận cùng của một người cha. Từ việc phân tích hai nhân vật, em thấy giá trị nổi bật của đoạn trích là gì? 5) Tổng kết: * Ghi nhớ (SGK – 202 ) III- Luyện tập: Bài tập 1 Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được viết cùng thể loại với tác phẩm nào? Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phong cách Hồ Chí Minh Làng Hoàng Lê nhất thống chí A b c d Đúng Sai Bài tập 2 Đoạn trích Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì? A.Tình quân dân trong chiến tranh B.Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh C.Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng D.Tất cả các phương án trên Đúng Sai Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: - Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạnh lùng. - Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên... II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! - Con kêu rồi mà người ta không nghe. - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái!... Không chấp nhân anh Sáu là ba - Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nó -> Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé Bướng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của anh Sáu - Bị đánh -> Nhảy xuống xuồng sang bà ngoại khóc - Vẻ mặt buồn rầu, đôi mắt không chớp, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa - Nó kêu thét lên: Ba - Nhanh như một con sóc chạy thót lên ôm chặt cổ ba, nói trong tiếng khóc - Hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó Tình yêu thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt - Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm Hồn nhiên, chân thật trong tình cảm, mãnh liệt, dứt khoát trong tình yêu thương Tiết 71, 72 Văn học: Chiếc lược ngà I. Giới thiệu chung: II- Đọc-hiểu văn bản: 1) Đọc – Tóm tắt: 2) Chú thích ( SGK) 3) Bố cục: 4) Phân tích: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: a) Nhân vật bé Thu: b) Nhân vật anh Sáu: - Thu! Con. - Vừa bước vào vừa khom người đưa tay chờ đón con Vui sướng, khao khát, vồ vập - Anh đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buông xuống như bị gẫy Buồn bã, thất vọng, hụt hẫng - Nhìn con trìu mến, buồn rầu. - Vừa ôm con, vừa lau nước mắt... Tình yêu thương, độ lượng xen lẫn niềm hạnh phúc của một người cha. Ân hận, khổ tâm vì đã đánh con. - Tự mình cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ... Tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha đối với con. - Đưa tay vào túi móc cây lược... Tình yêu thương con đến tận cùng của một người cha.

File đính kèm:

  • pptChiec luoc nga(8).ppt