Bài giảng Tiết 67: Ông đồ_ Vũ Đình Liêm
Vũ Đình Liên (1913-1996) một trong những nhà thơ lớn đầu tiên trong phong trào thơ mới.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 67: Ông đồ_ Vũ Đình Liêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Vũ Đình Liên) I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: - Vũ Đình Liên (1913-1996) một trong những nhà thơ lớn đầu tiên trong phong trào thơ mới. - Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. Đặc trưng sáng tác của Vũ Đình Liên là gì? (Vũ Đình Liên) đọc diễn cảm, thể hiện niềm thương cảm… Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầụ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi baỵ Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? Bài thơ ra đời năm nào? Ông Đồ là một bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên. (1936) b. Tác phẩm: I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: (Vũ Đình Liên) Bài thơ có thể chia bố cục ra làm mấy phần? b. Tác phẩm: I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: (Vũ Đình Liên) d. Giải nghĩa từ khó e. Bố cục: c. Thể loại: ngũ ngôn hiện đại. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người quạ Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầụ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi baỵ Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? Mùa xuân xưa. Mùa xuân nay. Nỗi lòng của nhà thơ. - Thời điểm: Tết đến, xuân về. Ông đồ xuất hiện trong thời gian nào? Ông làm việc gì? ở đâu? Cấu trúc câu: Mỗi năm .....lại thấy thể hiện được điều gì? I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người quạ Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người quạ Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ Cảnh sắc và không khí mùa xuân khi ông đồ xuất hiện như thế nào? Nhiều người thuê viết tấm tắc ngợi khen. Sự chú ý của mọi người đối với ông đồ được thể hiện như thế nào? Một cảnh tượng hài hoà giữa thiên nhiên và con người, khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, không khí tưng bừng, náo nhiệt. biện pháp tu từ: hoán dụ, so sánh. Để nói về tài nghệ của ông đồ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người quạ Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người quạ Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ Một cảnh tượng hài hoà giữa thiên nhiên và con người, khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, không khí tưng bừng, náo nhiệt. Trong con mắt mọi người lúc bấy giờ hình ảnh ông đồ ra sao? Ông đồ như một người nghệ sĩ tài hoa, nét chữ đẹp, mềm mại, sống động như “phượng múa rồng bay”. Tài nghệ: hoa tay chất tài hoa của người nghệ sĩ, kết hợp với từ “ thảo” người viết thổi hồn mình vào trong đó. mỗi con chữ, mỗi câu đối hiên ra dưới câu đối của ông đồ đều thể hiện niềm khát khao của kẻ trao người nhận. Vì thế mỗi con chữ hiện ra đều là kết tinh của tài hoa, trí tuệ và tâm hồn người viết rất mực thước, rất tài hoa. Như vậy, người ta tìm đến ông đồ không chỉ cần ông viết chữ mà còn để được thưởng thức tài nghệ của ông. Ở đây ông đồ là hiện thân cho nền văn hoá dân tộc Việt Nam. Quý trọng ông đồ, ông trở thành hình tượng không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, được mọi người mến mộ. biện pháp tu từ: hoán dụ, so sánh. Để nói về tài nghệ của ông đồ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người quạ Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người quạ Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ Một cảnh tượng hài hoà giữa thiên nhiên và con người, khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, không khí tưng bừng, náo nhiệt. Trong con mắt mọi người lúc bấy giờ hình ảnh ông đồ ra sao? Quý trọng ông đồ, ông trở thành hình tượng không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, được mọi người mến mộ. Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh. Chế độ khoa cử phong kiến dùng chữ Nho Cảnh trường thi năm 1895 Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học Học trò học chữ Nho. Đi viết thuê, bản thân việc ấy đã là nỗi lận đận, là bước thất thế của những người theo nghiệp khoa cử: không đỗ đạt thì đành về quê dạy học nay phải mài mực bán chữ ngoài vỉa hè vì cuộc mưu sinh. Cho nên những lời khen tặng kia cũng không mang lại vinh quang gì cho ông đồ. Nhưng dẫu sao nó cũng an ủi ông vì nó cũng là cái tình của người đời đối với ông. 2. Mùa xuân hiện tại. I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) Hình ảnh ông đồ được miêu tả như thế nào so với hai khổ thơ đầu? Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầụ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi baỵ Chuyển tiếp 2 khổ thơ từ “nhưng”đối lập: thời vàng son đắc ý thời tàn. Cấu trúc Câu hỏi tu từ gợi như gợi sự vắng vẻ thưa thớt khác hẳn với không khí đông vui nhộn nhịp khác hẳn bức tranh xuân ở hai khổ thơ đầu. Thời gian: vẫn vào lúc xuân sang. Nhân vật, cảnh vật cũng chừng ấy. Một sự biến đổi lớn đã xảy ra. Ấy là sự vắng dần của những người thuê viết. Sự đổi thay này diễn ra từ từ chầm chậm chứ không đột ngột. Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầụ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi baỵ Nhưng Người thuê viết nay đâu - Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào nở, vẫn phố xưa. - Cuộc đời thay đổi, nỗi buồn của ông đồ vắng khách. 2. Mùa xuân hiện tại. I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầụ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi baỵ - Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào nở, vẫn phố xưa. - Cuộc đời thay đổi, nỗi buồn của ông đồ vắng khách. 2. Mùa xuân hiện tại. I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầụ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi baỵ Trong hai khổ thơ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu…” Biện pháp nhân hoá sự buồn tủi trở nên triền miên, giăng mắc. - Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào nở, vẫn phố xưa. - Cuộc đời thay đổi, nỗi buồn của ông đồ vắng khách. 2. Mùa xuân hiện tại. I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầụ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi baỵ “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu…” Biện pháp nhân hoá sự buồn tủi trở nên triền miên, giăng mắc. + “Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” Tả cảnh ngụ tình nỗi buồn tủi, lạc lõng, lẻ loi của ông đồ. Theo em, câu thơ nào là hay nhất? - Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào nở, vẫn phố xưa. - Cuộc đời thay đổi, nỗi buồn của ông đồ vắng khách. 2. Mùa xuân hiện tại. I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) Nhưng mỗi năm, mỗi vắng Người thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầụ Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi baỵ “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu…” Biện pháp nhân hoá sự buồn tủi trở nên triền miên, giăng mắc. + “Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” Tả cảnh ngụ tình nỗi buồn tủi, lạc lõng, lẻ loi của ông đồ. Hình ảnh một con người già nua cô đơn, lạc lõng giữa phố phường. Ông đồ mất khách, niềm vui nho nhỏ của ông là thảo những nét chữ “phượng múa rồng bay”, đem lại chút vui cho mọi người khi tết đến xuân về bây giờ cũng hết. Ông đồ buồn, nỗi buồn của ông lớn lao đến nỗi giấy cũng thấm buồn, mực cũng nhuộm sầu. Biện pháp tu từ nhân hoá: Nỗi buồn tủi đã lan sang cả những vật vô tri vô giác. Tờ giấy đỏ phơi ra mà chẳng được dùng đến trở thành vô duyện không thắm lên được. Nghiên mực cũng như lắng lại bao sổ tủi. Dấu ba chấm cho ta thấy nỗi buồn đó không chỉ thấm vào giấy đỏ, nghiên mực mà nỗi buồn ấy còn thắm vào cả những vật xung quanh sự buồn tủi trở nên triền miên, giăng mắc. Thủ pháp tương phản: + Cái “tĩnh” càng trở nên cô đơn, lặng lẽ bên cái động (đông, tấp nập, ồn ào vì khen ông viết chữ). + Cái “một” càng trở nên cô đơn vón cục (nhiều người thuê viết, ngợi khen) Biện pháp tả cảnh ngụ tình: Thêm một lần nữa nhà thơ lại gợi sự buồn tủi, lạc lỏng, lẻ loi của ông đồ. Lá vàng rơi vốn đã tàn tạ, buồn bã đây lại là vơi trên giấy đỏ, giờ là lá vàng rơi, mưa bụi bay nỗi buồn tủi, lạc lõng, lẻ loi của ông đồ. Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 2. Mùa xuân hiện tại. I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) 3. Nỗi lòng của nhà thơ. Kết cấu khổ thơ đầu và cuối có gì đặc biệt? Khổ thơ cuối và khổ thơ đầu lập lại hình ảnh hoa đào nở Kết cấu đầu cuối tương ứng. Thời gian: xuân về. - Cảnh: Hoa đào vẫn nở nhưng người xưa không còn. Sự giống nhau và khác nhau đó có ý nghĩa gì? Xuân lại về, đào cứ nở, đó là quy luật bất diệt của tạo hóa. Đào đã nở từ khổ thơ đầu và có mặt lặng lẽ suốt bài thơ. Đào lại nở với khổ thơ cuối nhưng hình ảnh ông đồ thì hoàn toàn biến mất Thủ pháp trùng điệp nhấn mạnh cái thiếu, cái hụt. Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? 2. Mùa xuân hiện tại. I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) 3. Nỗi lòng của nhà thơ. Thời gian: xuân về. - Cảnh: Hoa đào vẫn nở nhưng người xưa không còn. Theo em, có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái nhìn của tác giả? Hình ảnh ông đồ từ chỗ trung tâm của bức tranh rồi trở nên mờ dần, nhoà dần. xót xa, thương tiếc. Câu hỏi tu từ kết thúc bài thơ có sức ám ảnh lớn đến người đọc sự vương vít và tỏa lan vào lòng người đọc những cảm thương, tiếc nuối không dứt. Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai. Vấn đề tác giả muốn chuyển tải là gì? I. Đọc - Tìm hiểu chung: (Vũ Đình Liên) Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn những nét đẹp về văn hoá cổ truyền? Nghệ thuật tác giả sử dụng trong bài có gì đặc sắc? - Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại. - Xây dựng những hình ảnh đối lập. - Kết hợp giữa biểu cảm với kể, tả. - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc.
File đính kèm:
- ÔNG ĐỒ SOẠN 1.ppt