Bài giảng Tiết 66 : Ôn tập chương II (tiết 1)

I – Lí thuyết

Viết tập hợp Z các số nguyên

) Viết số đối của số nguyên a

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?

c) Số nguyên nào bằng số đối của nó ?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 66 : Ôn tập chương II (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mỗi ngày đến trường là một ngày vui Vì sự nghiệp giáo dục vì lợi ích mười năm phảI trồng cây –vì lợi ích trăm năm phảI trồng người Chúc các vị đại biểu mạnh khỏe - các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong hội giảng – các em học sinh chăm ngoan học giỏi ! Chương trình được viết trên phần mền Microsoft PowerPoint 2003. Chương trình Hội giảng - Trường THCS Hồng Hưng Bắt đầu I – Lí thuyết Câu 1 Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên Câu 2: a) Viết số đối của số nguyên a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ? c) Số nguyên nào bằng số đối của nó ? Câu 2: a) Số đối của số nguyên a là (-a) b) Số đối của số nguyên a là số nguyên dương khi a là số nguyên âm và ngược lại c) Số đối của 0 là 0 Câu 3: a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ? Câu 3: a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương hoặc số 0 Bài tập áp dụng Bài tập 107/SGK Bài tập 109/SGK Câu 4: Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên ? Câu 5: Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên ? Câu 5: a + b = b + a (a + b) + c = a + (b +c) a + 0 = 0 + a a + (-a) = 0 a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) a.1 = 1.a a(b + c) = ab + ac II – Các dạng bài tập I – Lí thuyết Câu 1 Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên Câu 2: a) Viết số đối của số nguyên a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ? c) Số nguyên nào bằng số đối của nó ? Câu 2: a) Số đối của số nguyên a là (-a) b) Số đối của số nguyên a là số nguyên dương khi a là số nguyên âm và ngược lại c) Số đối của 0 là 0 Câu 3: a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ? Câu 3: a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương hoặc số 0 Bài tập áp dụng Bài tập 107/SGK Bài tập 109/SGK Câu 4: Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên ? Câu 5: Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên ? Câu 5: a + b = b + a (a + b) + c = a + (b +c) a + 0 = 0 + a a + (-a) = 0 a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) a.1 = 1.a a(b + c) = ab + ac II – Các dạng bài tập Câu 1 II – Các dạng bài tập Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài tập 111/SGK Tính các tổng sau Tính : Dạng 2: Chọn đúng, sai Bài tập 116/SGK Bài tập 110/SGK Hướng dẫn về nhà - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa - Giải các bài tập còn lại trang 98, 99, 100 Câu 1 II – Các dạng bài tập Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài tập 111/SGK Tính các tổng sau Tính : Dạng 2: Chọn đúng, sai Bài tập 116/SGK Bài tập 110/SGK Hướng dẫn về nhà - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa - Giải các bài tập còn lại trang 98, 99, 100 Xin chân thành cảm ơn ! Các thầy cô giáo và các em học sinh ! Tôi xin trân trọng cảm ơn: BGH trường THCS Hồng Hưng đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này!

File đính kèm:

  • ppt(PowerShrink 2008) - On tap chuong II - So hoc - Tiet 1.ppt
Giáo án liên quan