Bài giảng Tiết 65 - Bài 9: tính chất ba đường cao của tam giác

Đường cao của tam giác

Tính chất ba đường cao của tam giác

Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm

 

ppt6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 65 - Bài 9: tính chất ba đường cao của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MỸ THẠNH TÂY GV: TRẦN VĂN PHƯƠNG EM BÀI GIẢNG HÌNH HỌC LỚP 7/1 Nhắc lại: 1/ Giao điểm ba đường trung trực trong một tam giác thì ….. cách điều ba đỉnh tam giác đó. 2/ Giao điểm ba đường trung tuyến trong một tam giác goi là …… trọng tâm 3/ Giao điểm ba đường phân giác trong một tam giác thì ….. cách điều ba cạnh I Có nhận xét gì về đoạn thẳng AI so với đoạn thẳng BC? AI là một đường cao của ABC ( hay AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của ABC) 1/ Đường cao của tam giác 2/ Tính chất ba đường cao của tam giác a/ Vẽ hình: b/ Định lí Tiết 65. §9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC (sgk/ 81) Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm Tiết 65. §9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 3/ Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân Trong một tam giác cân đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. a/ Tính chất tam giác cân: b/ Nhận xét: * Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. * Trong tam giác điều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách điều ba đỉnh, điểm cách điều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau. A B C I (1) Đường trung tuyến (2) Đường phân giác (4) Đường cao (3) Đường trung trực Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân (bài tập 42/sgk) Các trường hợp: (1) (2) phát biểu: (1) (3) phát biểu: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực (cùng ứng với một cạnh), thì tam giác đó là một tam giác cân (bài tập 52/sgk) (1) (4) phát biểu: (2) (4) phát biểu: (2) (3) phát biểu: (4) (3) phát biểu: Tam giác đều D E F O 1/ Vẽ lại các đường cao của một tam giác 2/ Học thuộc tính chất của tam giác cân, nhận xét. 3/ Chứng minh các trường hợp ?2. Làm bài tập 59, 60, 61, 62 (sgk/ 83).

File đính kèm:

  • ppttinh chat ba duong cao trong tam giac.ppt
Giáo án liên quan