I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản.
1, Tác giả.
* Yêu cầu đọc: Đọc với giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơi buồn, se sắt. Đặc biệt chú ý các câu cảm thán.
* Chú thích:
- Đêm xanh:
- Nhụy vẫn còn phong:
24 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 64: Văn bản- Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. * Yêu cầu đọc: Đọc với giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơi buồn, se sắt. Đặc biệt chú ý các câu cảm thán. * Chú thích: - Đêm xanh: - Nhụy vẫn còn phong: 1, Tác giả. Đêm có trăng, bầu trời trong sáng, không có mây. Nhụy hoa vẫn chụm lại, chưa tách nở ra. Vũ Bằng (1913 - 1984) sinh tại Hà Nội. - Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. 1, Tác giả. Vũ Bằng (1913 - 1984) sinh tại Hà Nội. - Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. 1, Tác giả. Vũ Bằng (1913 - 1984) sinh tại Hà Nội. - Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. 1, Tác giả. Vũ Bằng (1913 - 1984) sinh tại Hà Nội. - Có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. 2, Văn bản. - Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt” trong tập tuỳ bút – bút kí “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng. - Sáng tác trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. 1, Tác giả. 2, Văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. - Thể loại: Tuỳ bút. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. Cảm Nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân. Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân Hà Nội đất Bắc. Cảm nhận về cảnh sắc, không khí của rằm tháng giêng. (Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”) (Tiếp theo đến “mở hội liên hoan”) (Còn lại) I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. 1, Tác giả. 2, Văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. - Thể loại: Tuỳ bút. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. - Bố cục: 3 phần 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến , không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. không có gì lạ - Nghệ thuật. + Điệp ngữ: Đừng thương, ai cấm được. + Dấu câu: Nhiều dấu phẩy, chấm phẩy. Tự nhiên như thế hết I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến , không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. : ai cũng chuộng mùa xuân. không có gì lạ hết Nghệ thuật. + Điệp ngữ ; Dấu câu: - Tác dụng. + Nhấn mạnh tình cảm của con người với mùa xuân là quy luật, không thể khác, không thể cấm đoán. + Tạo nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết, mềm mại theo dòng cảm xúc. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. + Cảnh sắc: Tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo và câu hát huê tình. Tác giả chọn lựa hình ảnh chi tiết, gợi hình, gợi cảm đặc trưng, tiêu biểu gợi tả thời tiết khí hậu và không khí mùa xuân đất bắc. Mưa riêu riêu, gió lành lạnh. + Không khí: + Không khí gia đình đoàn tụ. + Nghi lễ thờ cúng tổ tiên: Bàn thờ, đèn nến , hương trầm... I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. + Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối , nằm im mãi không chịu được phải chồi ra ... + Tim người ta dường như trẻ hơn ra , đập mạnh hơn ... + Trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở , bướm ra ràng mở hội liên hoan . + Nghệ thuật: So sánh + Tác dụng; Diễn tả sinh động và hấp dẫn sức sống của mùa xuân I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. - Khơi dậy tình yêu cuộc sống. Tình yêu quê hương vô bờ, sự nhạy cảm giao hoà trước thiên nhiên của nhà văn. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh Sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. - Khơi dậy tình yêu cuộc sống. c. Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng Tình yêu quê hương vô bờ, sự nhạy cảm giao hoà trước thiên nhiên của nhà văn. + Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong. +Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương thơm man mác + Mưa xuân thay thế cho mưa phùn. + Bầu trời hiện lên những làn sáng hồng như cánh con ve mới lột. + Ong bay đi kiếm nhị hoa. + Sinh hoạt gia đình đã trở lại nhịp sống bình thường. Cảm nhận tinh tế, nhạy cảm của tác giả trong từng chi tiết ngoại cảnh. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. - Khơi dậy tình yêu cuộc sống. Tình yêu quê hương vô bờ, sự nhạy cảm giao hoà trước thiên nhiên của nhà văn. c. Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng - Vẻ đẹp của sự hồi sinh, của đất trời. - Tác giả là người yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống, có tâm hồn tinh tế nhạy cảm. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. - Khơi dậy tình yêu cuộc sống. c. Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng - Vẻ đẹp của sự hồi sinh, của đất trời. - Tác giả là người yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống, có tâm hồn tinh tế nhạy cảm. 3, ý nghĩa văn bản. a, Nghệ thuật. Nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản là gì? Sử dụng hình ảnh so sánh mới mẻ. Lời văn giầu hình ảnh và nhịp điệu. Kết hợp các phương thức biểu đạt linh hoạt. Tất cả các ý trên. a, Nghệ thuật. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. - Khơi dậy tình yêu cuộc sống. c. Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng - Vẻ đẹp của sự hồi sinh, của đất trời. - Tác giả là người yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống, có tâm hồn tinh tế nhạy cảm. 3, ý nghĩa văn bản. a, Nghệ thuật. b, Nội dung. b, Nội dung. Bài tuỳ bút đã biểu lộ chân thực cụ thể tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. - Khơi dậy tình yêu cuộc sống. c. Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng - Vẻ đẹp của sự hồi sinh, của đất trời. - Tác giả là người yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống, có tâm hồn tinh tế nhạy cảm. 3, ý nghĩa văn bản. a, Nghệ thuật. b, Nội dung. III. Luyện tập. ? Dòng nào sau đây nêu đúng nhất vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội – Bắc Việt? Tươi tắn và sôi động. Lạnh lẽo và u buồn. Không gian trong sáng và ấm áp. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. - Khơi dậy tình yêu cuộc sống. c. Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng - Vẻ đẹp của sự hồi sinh, của đất trời. - Tác giả là người yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống, có tâm hồn tinh tế nhạy cảm. 3, ý nghĩa văn bản. a, Nghệ thuật. b, Nội dung. III. Luyện tập. * Hướng dẫn về nhà. Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản. Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân quê hương em. Trả lời các câu hỏi phần: “ ôn tập tác phẩm trữ tình”. I. Đọc – Hiểu chú thích văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. 1, Cấu trúc văn bản. 2, Nội dung văn bản. a, Cảm nhận về tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người. b, Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất bắc. - Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc. - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương thắm thiết. - Khơi dậy tình yêu cuộc sống. c. Cảm nhận mùa xuân sau rằm tháng giêng - Vẻ đẹp của sự hồi sinh, của đất trời. - Tác giả là người yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống, có tâm hồn tinh tế nhạy cảm. 3, ý nghĩa văn bản. a, Nghệ thuật. b, Nội dung. III. Luyện tập.
File đính kèm:
- Mua xuan cua toi(2).ppt