Bài giảng Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: Mùa xuân của tôi

Chọn một chữ cái ở đầu câu trả lời em cho là đúng:

• Tác giả văn bản: “Sài Gòn tôi yêu” có những cảm nhận sâu sắc gì về thành phố Sài Gòn?

• Đó là thành phố tươi đẹp và giàu tiềm năng.

• Đó là thành phố có thiên nhiên, khí hậu hiền hoà, hấp dẫn.

• Những con ngnười Sài Gòn hiền hoà và anh dũng.

• Thiên nhiên khí hậu Sài Gòn và phong cách con người Sài Gòn có những nét riêng, hấp dẫn

2. Nghệ thuật nổi bật của văn bản: “Sài Gòn tôi yêu” là gì?

• Sử dụng nhiều nghệ thuật điệp ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá hấp dẫn.

• Sử dụng nhiều từ láy, tính từ mang tính gợi hình, gợi cảm cao.

• Cả A và B đều sai

• Cả A và B đều đúng.

3. Trình bày cảm nhận của em về thành phố quê hương em?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: Mùa xuân của tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Chọn một chữ cái ở đầu câu trả lời em cho là đúng: Tác giả văn bản: “Sài Gòn tôi yêu” có những cảm nhận sâu sắc gì về thành phố Sài Gòn? Đó là thành phố tươi đẹp và giàu tiềm năng. Đó là thành phố có thiên nhiên, khí hậu hiền hoà, hấp dẫn. Những con ngnười Sài Gòn hiền hoà và anh dũng. Thiên nhiên khí hậu Sài Gòn và phong cách con người Sài Gòn có những nét riêng, hấp dẫn 2. Nghệ thuật nổi bật của văn bản: “Sài Gòn tôi yêu” là gì? Sử dụng nhiều nghệ thuật điệp ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá hấp dẫn. Sử dụng nhiều từ láy, tính từ mang tính gợi hình, gợi cảm cao. Cả A và B đều sai Cả A và B đều đúng. 3. Trình bày cảm nhận của em về thành phố quê hương em? D Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: - Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, thấm đẫm niềm thương nỗi nhớ. a. Tác giả: 2. Chú thích: Vũ Bằng (1913 – 1984) sinh tại Hà Nội Là văn, nhà báo sáng tác từ trước cách mạng Sở trường: Truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí 1954: vào Sài Gòn, viết văn ,làm báo, hoạt động cách mạng Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: - Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, thấm đẫm niềm thương nỗi nhớ. a. Tác giả: 2. Chú thích: b, Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: đất nước bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mĩ-nguỵ Thể loại: tuỳ bút Phương thức biểu đạt: biểu cảm xen miêu tả - Bố cục: 3 phần: + Tình cảm chung của con người với mùa xuân + Cảm xúc của tác giả khi xuân về + Cảm xúc của tác giả sau ngày rằm tháng giêng Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: a. Tác giả: 2. Chú thích: b. Tác phẩm: c. Từ khó: - Bắc Việt, riêu riêu, huê tình, tổ tiên, ông vải Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Tình cảm chung của con người với mùa xuân: -> Nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu -> Khẳng định tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người 2. Cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc và con người mùa xuân: -> Câu văn dài, cách gọi gần gũi, thân mật,sử dụng điệp ngữ -> Cảm xúc, nỗi nhớ rất riêng của tác giả về mùa xuân Hà Nội Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Tình cảm chung của con người với mùa xuân: -> Nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu -> Khẳng định tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người 2. Cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc và con người mùa xuân: -> Câu văn dài, cách gọi gần gũi, thân mật,sử dụng điệp ngữ -> Cảm xúc, nỗi nhớ rất riêng của tác giả về mùa xuân Hà Nội Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc VIệt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng... Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống! Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Tình cảm chung của con người với mùa xuân: -> Nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu -> Khẳng định tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người 2. Cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc và con người mùa xuân: - Câu văn dài, cách gọi gần gũi, thân mật,sử dụng điệp ngữ -> Cảm xúc, nỗi nhớ rất riêng của tác giả về mùa xuân Hà Nội - Biểu cảm một cách trực tiếp, miêu tả tinh tế -> Tình yêu mùa xuân, yêu cuộc sống đến mê say - Hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo, so sánh cái trừu tượng với cái cụ thể -> Xuân khiến cho cảnh vật hồi sinh và lòng người cũng thêm náo nức, bồi hồi, xốn xang. Tất cả dào dạt sức sống tươi mới, trẻ trung, yêu đời. - Nghệ thuật so sánh, từ láy chỉ cảm xúc -> Cảm xúc ấm áp, tươi vui về sự đoàn tụ -> tình cảm yêu thương -> nét sinh hoạt truyền thống rất đẹp của dân tộc Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Tình cảm chung của con người với mùa xuân: -> Nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu -> Khẳng định tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người 2. Cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc và con người mùa xuân: - Câu văn dài, cách gọi gần gũi, thân mật,sử dụng điệp ngữ -> Cảm xúc, nỗi nhớ rất riêng của tác giả về mùa xuân Hà Nội - Biểu cảm một cách trực tiếp, miêu tả tinh tế -> Tình yêu mùa xuân, yêu cuộc sống đến mê say 3. Cảm xúc của tác giả sau ngày rằm tháng giêng: Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng. Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệtẫanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng như cánh con ve mới lột. ấy là lúc thịt mỡ dưa hành đã hết, người ta bắt đầu trở về bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá “vàng” và các trò vui ngày tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm thường nhật. Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Tình cảm chung của con người với mùa xuân: -> Nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu -> Khẳng định tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người 2. Cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc và con người mùa xuân: - Câu văn dài, cách gọi gần gũi, thân mật,sử dụng điệp ngữ -> Cảm xúc, nỗi nhớ rất riêng của tác giả về mùa xuân Hà Nội - Biểu cảm một cách trực tiếp, miêu tả tinh tế -> Tình yêu mùa xuân, yêu cuộc sống đến mê say 3. Cảm xúc của tác giả sau ngày rằm tháng giêng: Từ láy, miêu tả với con mắt quan sát tinh tế, hình ảnh quen thuộc -> gợi cuộc sống giản dị, thân thương Mùa xuân hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả sinh độngnhư đang hiện hữu trước mắt Yêu tha thiết mùa xuân, yêu cuộc sống giản dị hạnh phúc, hoà bình, đoàn tụ III. Ghi nhớ: Chọn một chữ cái đầu câu trả lời đúng? Văn bản “Mùa xuân của tôi được viết chủ yếu bằng những nghệ thuật nào? Nghệ thuật nhân hó, so sánh, liệt kê Sử dụng lối biểu cảm trực tiếp kết hợp với gián tiếp qua miêu tả, tự sự Ngòi bút biểu cảm tinh tế, tài hoa, nhạy cảm Cả A, B, C đều đúng. 2.Nội dung chính của văn bản: “Mùa xuân của tôi” là gì? Tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân đất Bắc trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê Biểu lộ chân thực và cụ htể tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm cảu và ngòi bút tài hoa của tác giả Cả A và B đều đúng Cả A và B đều sai Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Tình cảm chung của con người với mùa xuân: -> Nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu -> Khẳng định tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người 2. Cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc và con người mùa xuân: - Câu văn dài, cách gọi gần gũi, thân mật,sử dụng điệp ngữ -> Cảm xúc, nỗi nhớ rất riêng của tác giả về mùa xuân Hà Nội - Biểu cảm một cách trực tiếp, miêu tả tinh tế -> Tình yêu mùa xuân, yêu cuộc sống đến mê say 3. Cảm xúc của tác giả sau ngày rằm tháng giêng: Từ láy, miêu tả với con mắt quan sát tinh tế, hình ảnh quen thuộc -> gợi cuộc sống giản dị, thân thương Mùa xuân hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả sinh độngnhư đang hiện hữu trước mắt Yêu tha thiết mùa xuân, yêu cuộc sống giản dị hạnh phúc, hoà bình, đoàn tụ III. Ghi nhớ: IV. Luyện tập:: Đọc diễn cảm một đoạn em thích nhất trong văn bản Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương nơi mình sinh sống Mùa xuân của tôi Tiết 64: Đọc - hiê Tiết 64: Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Tình cảm chung của con người với mùa xuân: -> Nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu -> Khẳng định tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người 2. Cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc và con người mùa xuân: - Câu văn dài, cách gọi gần gũi, thân mật,sử dụng điệp ngữ -> Cảm xúc, nỗi nhớ rất riêng của tác giả về mùa xuân Hà Nội - Biểu cảm một cách trực tiếp, miêu tả tinh tế -> Tình yêu mùa xuân, yêu cuộc sống đến mê say 3. Cảm xúc của tác giả sau ngày rằm tháng giêng: Từ láy, miêu tả với con mắt quan sát tinh tế, hình ảnh quen thuộc -> gợi cuộc sống giản dị, thân thương Mùa xuân hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả sinh độngnhư đang hiện hữu trước mắt Yêu tha thiết mùa xuân, yêu cuộc sống giản dị hạnh phúc, hoà bình, đoàn tụ III. Ghi nhớ: IV. Luyện tập:: V. Hướng dẫn học: Học thuộc một đoạn văn em thích nhất trong abì Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Soạn bài: “Ôn tậptác phẩm trữ tình” – kẻ bảng sqữan vào vở

File đính kèm:

  • pptTiet 64 Mua xuan xua toi.ppt