Truyện truyền thuyết : Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì.
Truyện cổ tích : Truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ ) có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Truyện ngụ ngôn : Truyện dân gian mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người
Truyện cười : Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán.
25 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án ngữ văn 8 ôn tập tiếng việt Tiết 63: Phòng Giáo dục huyện thuỷ nguyênTrường THCS lại xuân Giáo viên: Lê Thị Hiền 1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Truyện cổ tích Truyện dân gian Truyện truyền thuyết Truyện ngụ ngôn Truyện cười Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. Truyện truyền thuyết : Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì. Truyện cổ tích : Truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ…) có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. Truyện ngụ ngôn : Truyện dân gian mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Truyện cười : Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán. Phải xác định được từ ngữ có nghĩa rộng hơn (cấp độ khái quát cao hơn). 2. Trường từ vựng C. Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Thế nào là trường từ vựng ? A. Là tập hợp của tất cả các từ có chung cách phát âm. B. Là tập hợp của tất cả các từ cùng loại (danh từ, động từ …). D. Là tập hợp của những từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt …). 2. Trường từ vựng Các nhóm từ sau thuộc trường từ vựng nào ? Điền vào dấu (…) - Lười nhác, chăm chỉ, ngoan ngoãn ……………………….… - Chạy, nhảy, đi …………………….….. - Khinh miệt, ruồng rẫy, hoài nghi ……………………………. Tâm trạng Phẩm chất Hoạt động giáo viên, thầy giáo, cô giáo mắt, đi, chạy, nhảy Trường người Câu hỏi thảo luận: Có bạn cho rằng trường từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ thực ra không có ranh giới để phân biệt. Em có đồng ý với nhận xét trên ? Tại sao ? giáo viên thầy giáo cô giáo nhảy mắt đi chạy người người áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không ? 3. Từ tượng hình, từ tượng thanh Văn bản khoa học, văn bản hành chính, văn bản tự sự, văn bản miêu tả. Giàu sắc thái biểu cảm Những giọt mưa long lanh rơi. Tiếng bong bóng nước kêu lộp bộp, tí tách. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc … Xếp các từ sau vào hai nhóm : từ địa phương và biệt ngữ xã hội 4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - u, mõi, heo, phắn, ngỗng, trái - Đều không phải là từ toàn dân - Diện sử dụng : Hạn chế trong một phạm vi nhất định từ địa phương biệt ngữ xã hội u, heo, trái mõi, phắn, ngỗng 5. Các biện pháp tu từ - Nói quá : nhấn mạnh ý, gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm. - Nói giảm, nói tránh : bớt đau buồn, tránh thô tục, tăng tính lịch sự nhã nhặn cho lời nói. 5. Các biện pháp tu từ Bài tập : Đánh dấu (+) vào câu có sử dụng biện pháp nói quá, dấu (-) vào câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. Bác ơi tim Bác mênh mông thế – Ôm cả non sông mọi kiếp người. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn – Voi uống nước, nước sông phải cạn. Mời bác vào xơi cơm. Bác Dương thôi đã thôi rồi – Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. Làm trai cho đáng nên trai – Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng. + + + – – II. Ngữ pháp 1. Trợ từ, thán từ, tình thái từ Là những từ ngữ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. những, có, chính, đích, ngay, cả … Đi kèm với từ ngữ khác - Cái áo ấy, chị đem cầm được có hai đồng rưỡi. - Cả ngài toàn quyền cũng đến. Những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng đầu, có khi được tách ra thành câu đặc biệt - a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi - này, ơi, vâng, dạ, ừ - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - Gọi đáp - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? - Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Những từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. - à, ư, hả, hử, chứ, chăng … - đi, nào, với … - thay, sao … - ạ, nhé, cơ, mà… Tạo câu cầu khiến. Tạo câu cảm thán Biểu thị sắc thái tình cảm. - U nhất định bán con đấy ư ? - Thôi im đi, anh bạn Xan-chô. - Em chào cô ạ. Câu 1: Các từ in đậm trong những câu sau, từ nào là trợ từ ? A. Những ý tưởng ấy, tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi… B. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ? C. Nó vợ con chưa có. D. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi. Câu 2: Từ chỉ tình thái được in đậm trong câu “Giúp tôi với, lạy Chúa!” thuộc nhóm nào và có ý nghĩa gì ? A. Tình thái từ cầu khiến, thể hiện sự bắt buộc của người nói với người khác để làm một việc gì đó cho mình. B. Tình thái từ cảm thán, biểu thị sự thuyết phục của người nói đối với một người khác để làm một việc gì đó cho mình. C. Tình thái từ cầu khiến, thể hiện yêu cầu tha thiết của người nói về việc muốn người khác làm một việc gì đó cho mình. D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm, thể hiện sự sợ hãi của người nói. Chọn phương án đúng nhất . 2. Câu ghép Ví dụ : a) Con kêu rồi mà người ta không nghe. b) Tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo vừa ra. C V V C C V C V Nguyên nhân, điều kiện giả thiết, tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích. Quan hệ giữa các vế : Bài tập (b) : Xác định câu ghép. Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn có được không ? Có làm thay đổi ý cần diễn đạt không ? Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập) Pháp chạy. Nhật hàng. Vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. ==> Mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc không được thể hiện rõ. Bài tập (c) : Xác định câu ghép và cách nối các vế câu. Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của thiên nhiên, của ánh sáng (1). Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn.(2) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.(3) (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) C V V C C V C V C V cũng như bởi vì bởi vì III. Luyện tập Bài tập 1 : Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng trong những câu thơ sau: Bác đã đi rồi sao Bác ơi Trời thu đang đẹp nắng xanh trời Miền Nam đang thắng mơ ngày hội Rước Bác vào thăm thấy Bác cười. Bài tập 2 : Em hãy viết một đoạn văn 3 – 5 câu, nội dung giới thiệu hoặc nêu cảm nghĩ về nét sinh hoạt văn hoá độc đáo “Ca Huế trên sông Hương” có sử dụng trợ từ và một câu ghép. 1 2 3 4 Tìm từ tường hình tượng thanh để mô tả hình ảnh Hướng dẫn về nhà Ôn lại tất cả các nội dung, hoàn chỉnh phần ghi chép vào vở. Soạn văn bản Đọc thêm “Hai chữ nước nhà”. Tiết sau: Trả bài tập làm văn. Trình bày dàn ý bài làm.
File đính kèm:
- Giao an TV 8.ppt1.ppt