Nghĩa của từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác
Từ được coi là có nghĩa rộng khi :phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của từ khác
Từ được coi là có nghĩa hẹp khi nghĩa của từ dó được bao hàm trong nghĩa của 1từ khác
Một từ đồng thời có nghĩa rộng đối với từ này ,đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với từ khác
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 63: ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63:Ôn tập tiếng Việt Nghĩa của từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác Từ được coi là có nghĩa rộng khi :phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của từ khác Từ được coi là có nghĩa hẹp khi nghĩa của từ dó được bao hàm trong nghĩa của 1từ khác Một từ đồng thời có nghĩa rộng đối với từ này ,đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với từ khác Truyện dân gian :cổ tích ,ngụ ngôn,truyện cười .. Cổ tích : Tám cám .,Sọ Dừa … Là tập hợp từ có ít nhất một nét chung về nghĩa Ví dụ :Trường mùi vị :cay ,đắng, ngọt, bùi ,mặn … Trường màu sắc :xanh, đỏ, tím.... Là từ gợi tả dáng vẻ ,hình ảnh ,trạng thái của sự vật ,hiện tượng Ví dụ: dong dỏng, nheo nhéo.. Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người Ví dụ :Róc rách ,tí tách… -1:Cấp độ khái quát nghĩa của từ 2:Trường từ vựng 3:Từ tưọng hình 4:Từ tượng thanh Là từ chỉ sử dụng trong một số dịa phương nhất định Là từ chỉ sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định Là phóng đại quy mô ,tính chất ,mức độ của sự vật ,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh ,tăng sức biểu cảm Là diễn đạt một cách tế nhị , uyển chuyển ,tránh gây cảm giác đau buồn ,ghê sợ ,tránh nặng nề ,thô tục ,thiếu lịch sự Con heo –con lợn Gậy-điểm 1 Khẻo như voi Vắt cổ chày ra nước Thời gian gần đây, Lan học không được tốt lắm 7:Nói giảm , nói tránh 5:Từ địa phương biệt ngữ xã hội 6:Nói quá II) Ngữ pháp 1:Trợ từ –Thán từ Là những từ chuyên đi kèm một từ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vất ,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi -đáp VD: Em tớ ăn tận 3 bát cơm -Đẹp quá ! 2:Tình thái từ Là từ được thêm vào trong câu để tạo câu nghi vấn ,câu cảm thán, để bộc lộ sắc thái tình cảm của người nói 3: Câu ghép Cháu chào cô ạ ! Con có đi về không? Là câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành .Mỗi C-V là một vế câu -Cách nối các vế (các từ ,dấu câu ) -Các quan hệ ( nguyên nhân –kết quả ;tăng tiến ….. VD :Em nó học giỏi văn còn nó lại rất giỏi toán III) Luyện tập BT1: Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát của các nhóm từ sau a)Động vật , lợn , gà ,trâu, bò , vịt, ngan , gia súc, gia cầm b) Gia vị , mắm, muối , tương , tương ớt, chin-su : Giải thích những từ ngữ có nghĩa rộng , hẹp trong BT1 Trả lời:-Sơ dồ Bài tập 2a)Viết 2câu: Câu thư 1:Dùng trợ từ và tình thái từ Câu thứ 2:Dụng trợ từ và tình thái từ b)Đọc, xác định câu ghépCâu: Pháp chạy, Nhật đầu hàng, vua Bảo Đại thoái vị ,Là câu ghép .Có thể tách thành 3 câu đơn , nhưng khi tách sẽ ảnh hưởng đến sự liên tục của 3 sự việc c) Xác định câu ghépvà cách nối Câu 1:Chúng ta…..cũng như ta……Câu 2:Có lẽ tiếng Việt…bởi vì đời sống…. Củng cố : Kiểm tra 10 phút Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh và các loại câu cảm thán wZiiIISSSSSZS332
File đính kèm:
- TIET 63ON TAP TIENG VIET.ppt