Bài giảng tiết 61: Làng_ Kim Lân

Kim Lân sinh năm 1920.

- Tên thật là Nguyễn Văn Tài.

- Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh.

- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và đã có sáng tác đăng báo từ trước Cách mạng tháng Tám 1945.

- Chuyên viết về làng quê và cảnh ngộ sinh hoạt của người nông dân.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 61: Làng_ Kim Lân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ GIỚI THIỆU: 1/ Tác giả: CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI HỌC 2/ Hoàn cảnh sáng tác: II/ PHÂN TÍCH: 1/Tình huống truyện: 2/ Diễn biến tâm lí của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: 3/ Tâm trạng của ông Hai khi nghe làng được cải chính: III/ TỔNG KẾT: I/ GIỚI THIỆU: 1/ Tác giả: - Kim Lân sinh năm 1920. - Tên thật là Nguyễn Văn Tài. - Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh. - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và đã có sáng tác đăng báo từ trước Cách mạng tháng Tám 1945. - Chuyên viết về làng quê và cảnh ngộ sinh hoạt của người nông dân. Kim Lân (1920) Kim Lân (1920) I/ GIỚI THIỆU: 2/ Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn “Làng” được nhà văn Kim Lân viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. - Hãy tóm tắt VB bằng sự hiểu biết của em? I/ GIỚI THIỆU: Tóm tắt VB: Ông Hai cùng vợ con rời làng chợ Dầu tản cư ở vùng tự do.Nghe tin đồn làng mình theo Tây, ông vô cùng buồn bực, xấu hổ, thậm chí còn căm thù những người làng đi theo Việt gian bán nước. Ông tự đấu tranh gay gắt với bản thân và vẫn một lòng tin vào cụ Hồ. Cuối cùng ông Hai cũng biết làtinđồnnhảm.Lúc đó ông mới phấn khởi, tự tin trở lại, giải tỏa được trạng thái căng thẳngnghi hoặc lúc trước - Tìm bố cục? Bố cục: 1/ Từ đầu…vui quá: cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán 2/ Ông lão…cũng vơi đi được đôi phần: tâm trạng của ông Hai khi nghe làng theo giặc 3/ Còn lại: tự hào về làng không theo giặc II/ PHÂN TÍCH: 1/Tình huống truyện: - Ông Hai nghe tin làng theo theo Tây  Tình huống đặc sắc.Tạo điều kiện để thể hiện tâm trạng phẩm chất nhân vật chân thực -Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào 1 tình huống gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông. Cổ lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân... tưởng như không thở được... rặn è è… giọng lạc đi... Cách miêu tả ngoại hình -> Tâm trạng đau đớn,thất vọng,tủi hổ trước tin xấu bất ngờ 2/ Diễn biến tâm lí của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: II/ PHÂN TÍCH: - Chèm chẹp miệng, cười nhạt, vươn vai, nói to... -Vờ lảng ra chỗ khác, cúi gằm mặt xuống mà đi Xấu hổ, nhục nhã 2/ Diễn biến tâm lí của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: II/ PHÂN TÍCH: - Nhìn lũ con,tủi thân nước mắt ông lão cứ giàn ra => cảm xúc đau đớn tủi hổ vì yêu làng 2/ Diễn biến tâm lí của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: II/ PHÂN TÍCH: 2/ Diễn biến tâm lí của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: II/ PHÂN TÍCH:   « Chúng nó là trẻ con làng Việt gianđấy ư? Chúng nó cũng bị….nhục nhã thế này » « Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian….Việt gian bán nước… »  Ngôn ngữ độc thoại nội tâm-> Diễn tả một cách xúc động tình cảm của ông Hai đối với đất nước - Suốt 3,4 ngày không bước chân ra ngoài, chỉ ở nhà nghe ngóng. => Nỗi xấu hổ nhục nhã, nỗi ám ảnh sợ hãi -“ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây phải thù” Tình yêu làng sâu nặng nhưng tình yêu nước rộng hơn. II/ PHÂN TÍCH: 2/ Diễn biến tâm lí của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: " Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng hai bên má" -> xúc động tủi nhục xót xa II/ PHÂN TÍCH: -ông lão đã mượn con để bày tỏ tấm lòng mình =>Từ nhận thức CM ->giác ngộ CM - Vui mừng hớn hở, không tiếc ngôi nhà Múa tay lên khoe cái tin ấy với mọi người Tây đốt nhà là bằng chứng về làng không theo giặc=>ông nhẹ nhõm vui sướng Niềm vui tự hào làng không theo giặc. 3/ Tâm trạng của ông Hai khi nghe làng được cải chính: II/ PHÂN TÍCH: - Qua truyện, em học tập được những gì về nghệ thuật kể chuyện của Kim Lân trên các phương diện: sử dụng ngôn ngữ, miêu tả nhân vật? Thảo luận nhóm - Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại của nhân vật mang tính quần chúng - Kết hợp miêu tả ngoại hình với nội tâm, nhất là dùng độc thoại Nghệ thuật: II/ PHÂN TÍCH: Ghi nhớ SGK/T 174 III/ TỔNG KẾT: Luyện tập 1/ Chọn phân tích một đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai trong truyện. Trong đoạn văn ấy, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào để miêu tả tâm lí nhân vật? Đoạn ông Hai nằm lì trong nhà với những dằn dặt nội tâm. Đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út ( miêu tả hành động, nét mặt, giọng nói, cử chỉ rất linh động, ngôn ngữ dân dã). Luyện tập 1/ Lựa chọn những đoạn diễn tả tâm lí nhân vật khá sinh động như: ông Hai nghe tin làng theo giặc Luyện tập 2/ Cảnh khuya ( Hồ Chí Minh) Quê hương ( Đỗ Trung Quân) Nhớ con sông quê hương ( Tế Hanh) Lao Xao ( Trích tuổi thơ im lặng- Duy Khán) 2/ Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào cũng viết về tình cảm quê hương, đất nước? Hãy nêu nét riêng của truyện “Làng” so vo với những tác phẩm ấy? Củng cố Điền các từ: thử thách, quyết liệt, gay cấn, nhục nhã, đau đớn, tâm trạng vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho thích hợp: Tình yêu làng của ông Hai bị đặt vào hoàn cảnh ………..., đầy …………… . Ông Hai phải trải qua ……………. đầy dằn vặt, ………….., phải đấu tranh tư tưởng rất ……………để lựa chọn con đường đi đúng đắn cho mình. Ông Hai sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ, xấu hổ, ………… nên trốn trong nhà… thử thách quyết liệt gay cấn nhục nhã đau đớn tâm trạng CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ CUØNG CAÙC EM HOÏC SINH H­íng dÉn häc bµi: - Chương trình địa phương Tiếng Việt - Tìm những từ địa phương trong các phương ngữ đang sử dụng - Sưu tầm 1 số bài thơ, ca dao, dân ca của các miền, trong đó sử dụng những từ ngữ địa phương - Sưu tầm 1 số từ ngữ địa phương Nam bộ. Phân tích vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với từ ngữ toàn dân

File đính kèm:

  • pptTiet 61 - 62 Lang.ppt