Bài giảng tiết 59: văn bản: ánh trăng- Nguyễn Duy

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

 

Trần trụi với thiên nhiên

hồn nhiên như cây cỏ

ngỡ không bao giờ quên

cái vầng trăng tình nghĩa

 

Từ hồi về thành phố

quen ánh điện cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 59: văn bản: ánh trăng- Nguyễn Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 9E TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG CÁC THẦY CƠ GIÁO ! GV thực hiện: Đỗ Văn Bính. Tiết 59: Văn bản: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: Hướng dẫn đọc: -Ba khổ đầu: giọng kể, nhịp bình thường. -Khổ 4: giọng đột ngột,cất cao,ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng. -Khổ 5,6:giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Tiết 59: Văn bản: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I. Đọc, tìm hiểu chú thích: Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: Nguyễn Duy (1948), quê ở Thanh Hĩa. Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Đạt giải Nhất cuộc thi thơ do báo Văn nghệ tổ chức năm 1972-1973. Sau 1975 chuyển vào Nam cơng tác tại Thành phố Hồ Chí Minh. b.Tác phẩm: - Ánh trăng viết năm 1978 (sau 3 năm ngày đất nước thống nhất), in trong tậpthơ cùng tên, đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam(1984). Tiết 59: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I. Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: Chia làm hai phần Phần 1: Hai khổ thơ đầu . (Vầng trăng trong qúa khứ.) Phần 2: Bốn khổ thơ cịn lại. (Vầng trăng trong hiện tại và những suy ngẫm của nhà thơ.) - Kết cấu: Theo trình tự thời gian, từ quá khứ đến hiện tại. - Kết hợp giữa tự sự với trữ tình. 2. Phân tích: a. Vầng trăng trong quá khứ: => Làm nổi bật tình cảm, cảm xúc. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa vầng trăng thành tri kỉ Tiết 59: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Bố cục: 2.Phân tích: a. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ: Trăng gắn bĩ, sẻ chia những buồn vui cùng con người. - Nghệ thuật: nhân hĩa. => Trăng là người bạn, người đồng chí tri kỉ, nghĩa tình, thủy chung. Tiết 59: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Đọc, tìm hiểu chú thích: Tìm hiểu văn bản: Bố cục: 2. Phân tích: a. Vầng trăng trong quá khứ: b. Vầng trăng trong hiện tại và những suy ngẫm của nhà thơ: Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Tiết 59: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: Bố cục: Phân tích: a. Vầng trăng trong quá khứ: b. Vầng trăng trong hiện tại và những suy ngẫm của nhà thơ: Khi về thành phố: vầng trăng bị lãng quên, bị coi như người dưng qua đường. Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Nghệ thuật: Xây dựng tình huống bất ngờ:mất điện -> mở cửa sổ để lấy ánh sáng -> thấy trăng. - Dùng những động từ, tính từ: thình lình, tối om, vội, bật tung, đột ngột, trịn. Tiết 59: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I. Đọc, tìm hiểuchú thích: II. Tìm hiểu văn bản: Bố cục: Phân tích: a. Vầng trăng trong quá khứ: b. Vầng trăng trong hiện tại và những suy ngẫm của nhà thơ: Khi về thành phố: vầng trăng bị lãng quên, bị coi như người dưng qua đường. - Khi thành phố mất điện:đột ngột, bất ngờ nhận ra trăng. -Nghệ thuật: + Sử dụng những tính từ, động từ . + Xây dựng tình huống độc đáo, hợp lí. => tạo được ấn tượng, cảm xúc đột ngột, bất ngờ. Ngửa lên có cái gì như như Trăng cứ kể chi ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. + mặt nhìn mặt: con người đối diện với vầng trăng (đối diện với quá khứ nghĩa tình.) + rưng rưng: xúc động, xao xuyến, gợi nhớ, gợi thương. + đồng, bể,sơng,rừng: quá khứ, kỉ niệm đã từng gắn bĩ với mình. + trịn vành vạnh: vẫn đẹp, vẹn nguyên, khơng thay đổi. + người vơ tình: quên, khơng nhớ. mặt nhìn mặt rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng tròn vành vạnh người vô tình -Nhà thơ đã giật mình nhớ và suy ngẫm về những kỉ niệm trong quá khứ. -Trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. => Vầng trăng nhắc nhở con người: “Đừng bao giờ đánh mất quá khứ mà hãy luơn biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ.” Trong hai câu thơ: “ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy đã gợi cho chúng ta suy ngẫm gì? im phăng phắc Rất nhân hậu, chân thành. Rất nghiêm khắc nhắc nhở. Tiết 59: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: Bố cục: Phân tích: a. Vầng trăng trong quá khứ: b. Vầng trăng trong hiện tại và những suy ngẫm của nhà thơ: 3. Tổng kết: Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh vầng trăng, nhưng ở những thời điểm khác nhau, quan hệ giữa nhân vật trữ tình với trăng cĩ sự khác nhau: - Ánh trăng là hình ảnh ẩn dụ: trăng chính là thiên nhiên, đất nước, con người. Đọc kĩ các câu hỏi sau rồi chọn đáp án đúng nhất: Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy: Câu 1: Bài thơ chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên ở mỗi khổ thơ vì? A. Do lỗi sai của người biên soạn sách. B. Viết như vậy mới đúng nguyên tắc trình bày của thể loại thơ. C. Vì bài thơ mang tính chất tự sự nên mỗi khổ thơ là một lời kể, nhằm tạo sự liền mạch về ý tưởng và hình ảnh của mỗi khổ thơ, bài thơ. Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ? A. Ăn cây nào rào cây ấy. C. Gieo giĩ thì gặt bão. D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu. Câu 3: Nhận định nào sau đây khơng phù hợp với ý nghĩa của vầng trăng? A. Trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. B. Trăng là biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng. C. Trăng là biểu tượng của lịng dũng cảm, hi sinh. D. Trăng là biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng. Câu 4: Hình ảnh “trăng cứ trịn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, khơng phai mờ. B. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng. C. Thiên nhiên, vạn vật khơng thay đổi. B. Uống nước nhớ nguồn. THẢO LUẬN NHĨM Tại sao bài thơ cĩ nhan đề là “Ánh trăng” trong khi đĩ xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”? Từ ánh trăng chỉ được dùng một lần trong câu thơ: ánh trăng im phăng phắc ở gần cuối bài thơ? - Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống đẹp, ánh trăng là ánh sáng, là vẻ đẹp tinh túy nhất của vầng trăng. Bài thơ cĩ tên là “Ánh trăng”nhưng các khổ thơ trên tác giả đều viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ánh trăng” trong câu thơ: ánh trăng im phăng phắc. Điều đĩ tạo nên được chiều sâu tư tưởng của bài thơ đồng thời nâng vẻ đẹp của bài thơ lên mức cao nhất. CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CƠ GIÁO! CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH!

File đính kèm:

  • pptTIET 59.ppt
Giáo án liên quan