Bài giảng tiết 59 tiếng việt- Động từ

VÍ DỤ 1:

a/ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.

( Em bé thông minh)

b/Trong trời đất không gì quý bằng lúa gạo, ( ) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.

(Bánh chưng, bánh giầy)

c/Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:

-Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”.

(Treo biển)

d/ Nó đang buồn.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 59 tiếng việt- Động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy xác định chỉ từ và ý nghĩa của chỉ từ trong bài ca dao sau: “Cô kia đi đằng ấy với ai? Trồng dưa, dưa héo, trồng khoai, khoai hà Cô kia đi đằng này với ta Trồng dưa, dưa tốt, trồng cà, cà sai.” kia kia ấy này (1) (2) Trồng cây, tưới cây, bảo vệ và chăm sóc cây Quét rác VÍ DỤ 1: a/ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. ( Em bé thông minh) b/Trong trời đất không gì quý bằng lúa gạo, (…) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. (Bánh chưng, bánh giầy) c/Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: -Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”. (Treo biển) d/ Nó đang buồn. TIẾT 59: TIẾNG VIỆT: ĐỘNG TỪ Những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật: ĐỘNG TỪ đi đến ra hỏi lấy làm lễ treo phải có xem cười bảo bán đề qua buồn Ví dụ 1: a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. ( Em bé thông minh) b.Trong trời đất không gì quý bằng lúa gạo, (…) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. (Bánh chưng, bánh giầy) (đã) đi, (cũng) ra, (để) hỏi, (hãy) lấy. CỤM ĐỘNG TỪ đã cũng để Hãy TIẾT 59: TIẾNG VIỆT: ĐỘNG TỪ VÍ DỤ 2: Bây giờ, Đông hãy tới chỗ tôi cái đã. b. Từ rày, chị đừng hỏi gì nó nữa nhé. VỊ NGỮ VÍ DỤ 3: a. Lao động là vinh quang. b. Học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của học sinh. CHỦ NGỮ / tới hỏi C V C V / C V / / V C (Trong trường hợp này, động từ thường mất hết khả năng kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ,...) TIẾT 59: TIẾNG VIỆT: ĐỘNG TỪ Chức vụ điển hình Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ … Cụm động từ. Kết hợp với số từ và lượng từ  Cụm danh từ. - Thường làm VN. - Khi làm chủ ngữ sẽ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang… - Thường làm CN. - Khi làm VN phải có từ “là” đứng trước. Đi ,chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng dám, toan, định buồn, gãy, ghét, nứt, đau, yêu, nhức, vui. TIẾT 59: TIẾNG VIỆT: ĐỘNG TỪ XẾP CÁC ĐỘNG TỪ SAU VÀO BẢNG PHÂN LOẠI: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu. ( Động từ tình thái) ( Động từ chỉ hành động, trạng thái) TIẾT 59: TIẾNG VIỆT: ĐỘNG TỪ ĐỘNG TỪ Động từ tình thái Động từ chỉ hành động, trạng thái Động từ chỉ hành động Động từ chỉ trạng thái Bài tập 1: Tìm động từ và phân loại động từ trong truyên “Lợn cưới, áo mới” (từ đầu đến “tức lắm”) Có anh tính hay khoe của. Một hôm may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở ngoài cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm… ĐÁP ÁN: - Động từ tình thái: có (thấy) - Động từ chỉ hành động, trạng thái: khoe, may, đem, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, qua, khen, thấy, hỏi, tức. TIẾT 59: TIẾNG VIỆT: ĐỘNG TỪ Bài tập 2: Tìm động từ và giải thích từ ngữ đó để thấy được chi tiết gây cười. THÓI QUEN DÙNG TỪ Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên: - Đưa tay cho tôi mau! Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng có một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói: - Cầm lấy tay tôi này! Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát. Trong lúc anh chàng còn mê mệt, người nọ giải thích: - Tôi nói thế vì biết tính anh này. Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không bao giờ chịu đưa cho ai cái gì. ĐÁP ÁN: Đưa: Đem của mình cho người khác. Cầm: Lấy của người khác về mình. ĐẶT CÂU: Vd: - Đưa cho mình cây bút chì. - Cầm giùm cho mình quyển sách nhé. TIẾT 59: TIẾNG VIỆT: ĐỘNG TỪ TIẾT 59: TIẾNG VIỆT: ĐỘNG TỪ

File đính kèm:

  • pptNgu Van 8(6).ppt