Ví dụ 1 :
• Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
b. Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo. ( ) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
( Bánh chưng, bánh giầy)
c. Người buồn nhất là Lang Liêu. Chàng là con thứ mười tám; mẹ chàng trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết.
( Bánh chưng, bánh giầy)
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 59: Động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cô giáo đặNG THị THANH TUYềN cùng học sinh lớp 6a2 NHiệt liệt chào đón các thầy cô giáo đến dự giờ, thăm lớp ! Tiết 59: động từ Ví dụ 1 : Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b. Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo. (…) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. ( Bánh chưng, bánh giầy) c. Người buồn nhất là Lang Liêu. Chàng là con thứ mười tám; mẹ chàng trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. ( Bánh chưng, bánh giầy) * Nhận xét: Những động từ trên chỉ hành động của sự vật. * Nhận xét: Những động từ trên chỉ trạng thái của sự vật. Ví dụ 2: Tôi đang làm bài tập. Mẹ đã đi chợ từ sáng. Nó sẽ buồn lắm. Lan hãy ở lại. Anh ấy vẫn đọc truyện. Tiết 59: động từ ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT * Nhận xét: Động từ có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy…để tạo thành cụm động từ. Ví dụ 2: Tôi đang làm bài tập. Mẹ đã đi chợ từ sáng. Nó sẽ buồn lắm. Lan hãy ở lại. Anh ấy vẫn đọc truyện. Tiết 59: động từ ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT CN CN CN CN CN VN VN VN VN VN * Nhận xét: Động từ làm vị ngữ. 6. Học tập là nhiêm vụ của học sinh. 7. Lao động là vinh quanh. CN CN VN VN ĐT ĐT * Nhận xét: Động từ làm chủ ngữ. * Ghi nhớ 1: - Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng… để tạo thành cụm động từ. Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng… Tiết 59: động từ Sự khác nhau giữa danh từ và động từ: Tiết 59: động từ Chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm… Thường kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, vẫn, hãy, chớ, đừng…để tạo thành cụm động từ. - Không kết hợp được với các từ: đã, sẽ…như động từ. - Kết hợp với các từ: tất cả, những, các, một…để tạo thành cụm danh từ. Thường làm chủ ngữ Thường làm vị ngữ Bài tập: Trong hai trường hợp sau, từ “lo lắng” nào là danh từ, từ “lo lắng” nào là động từ? 1. Mấy hôm nay, mẹ tôi lo lắng nhiều quá! 2. Đó là những lo lắng vô ích. Tiết 59: động từ ĐT DT Tình huống: Không khí giờ sinh hoạt lớp 7A3 thay đổi hẳn khi Hằng- lớp trưởng, kiểm điểm các bạn mắc lỗi trong tuần: - Thưa cô! Hôm thứ hai, bạn Nam dám đánh một em lớp 6A1 ạ! Hằng vừa nói xong thì Tuấn- tổ trưởng tổ 1, đứng phắt dậy: - Thưa cô! Không những thế, trong giờ Ngữ văn, bạn ấy còn định ngủ nữa ạ! Lúc đó, cô Tâm đã buồn lắm. Sao Tuấn lại hư vậy? Cả lớp đã khuyên Tuấn nhiều lần rồi mà. Tiết 59: động từ ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT * Nhận xét: - Động từ “dám”, “định” đòi hỏi động từ khác đi kèm vì nó không đầy đủ về nghĩa -> Động từ tình thái. - Động từ “đánh”, “ngủ”, “ buồn”, “khuyên” không đòi hỏi động từ khác đi kèm . -> Động từ chỉ hành động, trạng thái. Tình huống: Không khí giờ sinh hoạt lớp 7A3 thay đổi hẳn khi Hằng- lớp trưởng, kiểm điểm các bạn mắc lỗi trong tuần: - Thưa cô! Hôm thứ hai, bạn Nam dám đánh một em lớp 6A1 ạ! Hằng vừa nói xong thì Tuấn- tổ trưởng tổ 1, đứng phắt dậy: - Thưa cô! Không những thế, trong giờ Ngữ văn, bạn ấy còn định ngủ nữa ạ ! Lúc đó, cô Tâm đã buồn lắm. Sao Tuấn lại hư vậy? Cả lớp đã khuyên Tuấn nhiều lần rồi mà. Tiết 59: động từ ĐT ĐT ĐT ĐT Hôm thứ hai, bạn Nam làm gì một em lớp 6A1? Trong giờ học Ngữ văn, bạn ấy còn định làm gì? Cô Tâm làm sao? Cô Tâm thế nào? Cả lớp đã làm gì? Tình huống: Không khí giờ sinh hoạt lớp 7A3 thay đổi hẳn khi Hằng- lớp trưởng, kiểm điểm các bạn mắc lỗi trong tuần: - Thưa cô! Hôm thứ hai, bạn Nam dám đánh một em lớp 6A1 ạ! Hằng vừa nói xong thì Tuấn- tổ trưởng tổ 1, đứng phắt dậy: - Thưa cô! Không những thế, trong giờ Ngữ văn, bạn ấy còn định ngủ! Lúc đó, cô Tâm đã buồn lắm. Sao Tuấn lại hư vậy? Cả lớp đã khuyên Tuấn nhiều lần rồi mà. Tiết 59: động từ ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT * Nhận xét: - Động từ “dám”, “định” đòi hỏi động từ khác đi kèm vì nó không đầy đủ về nghĩa -> Động từ tình thái. - Động từ “đánh”, “ngủ”, “ buồn”, “khuyên” không đòi hỏi động từ khác đi kèm . -> Động từ chỉ hành động, trạng thái. + Trả lời câu hỏi: Làm gì? -> Động từ chỉ hành động. + Trả lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào? -> Động từ chỉ trạng thái. Ghi nhớ 2: - Trong tiếng Việt có hai động từ đáng chú ý là: + Động từ tình thái (thường đòi hỏi các động từ khác đi kèm). + Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi các động từ khác đi kèm). - Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ: + Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi: Làm gì?). + Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi: Làm sao?, Thế nào?). Tiết 59: động từ Động từ Động từ tình thái. Động từ chỉ hành động, trạng thái. Động từ chỉ hành động. Động từ chỉ trạng thái. Tiết 59: động từ Tiết 59: động từ Xếp các động từ sau vào bảng phân loại ở bên dưới: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu. (18 động từ) dám, toan, định đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng buồn, đau, gãy, ghét, nhức, nứt, vui, yêu Bài tập 1:Tìm động từ trong đoạn truyện sau và cho biết các động từ ấy thuộc những loại nào? “ Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm…” ( Trích “Lợn cưới áo mới”) Tiết 59: động từ Bài tập 2: Thi tìm nhanh động từ. Bài tập 3: Tưởng tượng một lần em được gặp Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”. Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại lần gặp gỡ thú vị ấy. Trong đoạn văn có sử dụng động từ . Tiết 59: động từ
File đính kèm:
- moi nhat tiet 59 Dong tu thippt.ppt