Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX được thể hiện như thế nào qua bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu?
A. Phong thái ung dung, đường hoàng.
B. Khí phách kiên cường bất khuất vượt lên
cảnh ngục tù, khốc liệt.
C. Niềm tin không đổi vào sự nghiệp cách mạng.
D. Kết hợp cả A,B,C
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 58: Văn bản- Đạp đá ở Côn Lôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy chọn đáp án đúng nhất: Vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX được thể hiện như thế nào qua bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu? A. Phong thái ung dung, đường hoàng. B. Khí phách kiên cường bất khuất vượt lên cảnh ngục tù, khốc liệt. C. Niềm tin không đổi vào sự nghiệp cách mạng. D. Kết hợp cả A,B,C Kiểm tra bài cũ. D ảnh chụp tù nhân Côn Đảo ảnh chụp nhà tù Côn Đảo Đập đá ở côn lôn Tiết 58: I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) - Phan Châu Trinh(1872-1926) - Quê:Tam Kì- Quảng Nam Là nhà nho yêu nước, nhà cách mạng lớn cuả dân tộc đầu thế kỉ XX Là người giỏi biện luận và có tài văn chương. 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả. Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) - Sáng tác trong thời kì Phan Châu Trinh bị đày ở Côn Lôn (Côn Đảo) vào tháng 4/ 1908 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả. b. Tác phẩm. c. Từ khó. - Côn Lôn Côn Đảo 3. Thể thơ. - Thất ngôn bát cú đường luật. Tiết 58: Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả. b. Tác phẩm. c. Từ khó. 3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật. * Đặc điểm hình thức của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật : - Cả bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng. - Có bố cục 4 phần: Đề- Thực- Luận- Kết. - Phép đối. - Gieo vần. 4. Bố cục: 4 phần. - Phần đề:Câu1, câu 2 -Phần thực:Câu3, câu4 -Phần luận:Câu5, câu6 -Phần kết:Câu7, câu8 Tiết 58: Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả. b. Tác phẩm. 3. Thể thơ: 4. Bố cục: 4 phần. 5. Phương thức biểu đạt chính: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ ? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Nghị luận C c. Từ khó. Tiết 58: Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả. b. Tác phẩm. II. Đọc - Hiểu văn bản 3. Thể thơ: 4. Bố cục: 4 phần. 5. Phương thức biểu đạt chính: c. Từ khó. 1. Bốn câu thơ đầu. Tiết 58: Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Bốn câu thơ đầu. - Câu 1: Quan niệm sống của người anh hùng giữa biển khơi với tư thế của một con người làm chủ. - Câu 2, 3,4: + Công việc đập đá: Nặng nhọc, khối lượng lớn. + Từ ngữ: Dùng nhiều động từ mạnh. + Phép đối:Câu3- Câu4 Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tiết 58: Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Bốn câu thơ đầu. - Câu 1: Quan niệm sống của người anh hùng giữa biển khơi với tư thế của một con người làm chủ. - Câu 2, 3,4: + Công việc đập đá: Nặng nhọc, khối lượng lớn. + Từ ngữ: Dùng nhiều động từ mạnh. + Phép đối:Câu3- Câu4 + Giọng điệu: Hào hùng, rắn rỏi. + Bút pháp: Tả thực, khoa trương. -> Khí phách hiên ngang, hành động mạnh mẽ, phi thường. Tiết 58: Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Bốn câu thơ đầu. Câu hỏi thảo luận: ở 4 câu thơ đầu có 2 lớp nghĩa.Em hãy chỉ ra 2 lớp nghĩa đó là gì? Lớp nghĩa1: Tả công việc đập đá cuả người tù cách mạng. Lớp nghĩa2: Thể hiện khí thế hiên ngang,mãnh mẽ, phi thường của người tù cách mạng. 2. Bốn câu thơ cuối. * Câu 5,6. => Tư thế hiên ngang, ngạo nghễ, vươn cao tầm vũ trụ. +Tháng ngày, mưa nắng: Chỉ gian khổ phải chịu đựng không phải một sớm một chiều mà dài dằng dặc qua nhiều năm tháng. + Thân sành sỏi: Sức chịu đựng dẻo dai. +Dạ sắt son: ý chí không đổi. Phép đối: Câu 5,6 Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. - NT ẩn dụ: Tiết 58: Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) II. Đọc - Hiểu văn bản. 1. Bốn câu thơ đầu. 2. Bốn câu thơ cuối. * Câu 5,6: - Phép đối: - NT ẩn dụ: Tiết 58: => Sức chịu đựng dẻo dai, lòng thuỷ chung son sắt với cách mạng. * Câu 7,8: - Giọng điệu: rắn rỏi. - Bút pháp: Khoa trương, lãng mạn. - Phép đối: Kẻ vá trời > Coi thường gian lao thử thách. Niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cách mạng. Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) II. Đọc - Hiểu văn bản Tiết 58: III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: - Giọng điệu hào hùng, ngang tàn, rắn rỏi. - Bút pháp lãng mạn, khoa trương. Hình tượng đẹp đẽ lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí. * Ghi nhớ: ( SGK – Trang 150 ) Đập đá ở côn lôn I. Đọc-Hiểu chú thích. Văn bản: (Phan Châu Trinh) II. Đọc - Hiểu văn bản Tiết 58: III. Tổng kết. IV. Luyện tập. Hãy chọn đáp án đúng nhất: Vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX được thể hiện như thế nào qua hai bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “ Đập đá ở Côn Lôn”? A. Khí phách hiên ngang. B. ý chí chiến đấu chống kẻ thù. C. Niềm tin không đổi vào sự nghiệp cách mạng. D. Kết hợp cả A,B,C. D Biển trời Côn Đảo Nhà tù Côn Đảo Trước cửa nhà tù Côn Đảo Cây cổ thụ người tù đã trồng Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục sưu tầm tranh về Côn Đảo - Học thuộc lòng bài thơ. - Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ. Soạn bài: HD ĐT: “Muốn làm thằng Cuội” a.avi
File đính kèm:
- Dap da o con lon.ppt