Phần 1 : Hai khổ thơ đầu
Cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ.
Phần 2 : Hai khổ thơ tiế theo
Cảm xúc về vầng trăng trong hiện tại
- Phần 3 : Hai khổ thơ cuối.
=> Những cảm xúc suy tư của tác giả.
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 58 văn bản: Ánh trăng ( Nguyễn Duy), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN BẢN ÁNH TRĂNG. Nguyễn Duy . I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Tác giả : 1948 -Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ. -Quê : Thanh Hoá - Là nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ 2 Tác phẩm - Sáng tác 1978, in trong tập “Ánh trăng” - Thể thơ 5 chữ. Bố cục : 3 phần - Phần 1 : Hai khổ thơ đầu Cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ. Phần 2 : Hai khổ thơ tiế theo Cảm xúc về vầng trăng trong hiện tại - Phần 3 : Hai khổ thơ cuối. => Những cảm xúc suy tư của tác giả. Ánh trăng Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người rưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình TP.Hồ Chí Minh, 1978 (Nguyễn Duy,Ánh trăng NXB Tác phẩm mới , Hà Nội 1984) II. Đọc, tìm hiểu chi tiết: 1 Hai khổ thơ đầu : Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa 2. Hai khổ thơ tiếp theo Từ ngày về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng 3.Hai khổ thơ cuối rưng rưng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. VĂN BẢN ÁNH TRĂNG. Nguyễn Duy Ghi nhớ Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm. “Ánh trăng” của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc về những năm tháng giao lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung. IV. Luyện tập 1. Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ: a. Là thế giới thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. b. Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, trọn vẹn. c. Nhắc nhở đạo lí uống nước nhớ nguồn. d. Tất cả a, b, c đều đúng. d. 2. Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì ? A. Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt. B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn, còn cuộc đời con người thì hữu hạn. C.Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người. D .Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan,chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt. A 3. Trong các câu tục ngữ sau câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ Ánh trăng ? Ăn cây nào rào cây ấy. Gieo gió thì sẽ gặt bão. Uống nước nhớ nguồn. Yêu nên tốt, ghét nên xấu. C E. Hướng dẫn về nhà Học thuộc lòng bài thơ Chuyển bài thơ trên thành một câu chuyện. Soạn bài : Tổng kết về từ vựng.
File đính kèm:
- anh trang(1).ppt