Bài giảng Tiết 58: Ánh trăng_ Nguyễn Duy

Nguyễn Duy (Nguyễn Duy Nhuệ) sinh 1948, thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Hiện đang công tác tại tuần báo Văn nghệ.

Tác giả được nhận giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1972-1973, được giải A về thơ của Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1984 với tập thơ nổi tiếng “ánh trăng”.

-Đặc điểm thơ Nguyễn Duy: Giàu chất triết lí, thiên về chiều sâu nội tâm với những trăn trở, day dứt, suy tư.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 58: Ánh trăng_ Nguyễn Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo về dự giờ thao giảng Môn ngữ văn 9 Đông Hoàng, ngày 12 tháng 11 năm 2008 KIỂM TRA BÀI CŨ ? Đọc thuộc diễn cảm 3 khổ đầu bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt? ? Cảm nhận của em về khổ thơ đầu? Tiết 58: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy ánh trăng Nguyễn Duy Văn bản: I - Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả. ? - Hiện đang công tác tại tuần báo Văn nghệ. - Tác giả được nhận giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1972-1973, được giải A về thơ của Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1984 với tập thơ nổi tiếng “ánh trăng”. Dựa vào phần chú thích em hãy nêu những nét cơ bản về nhà thơ Nguyễn Duy? - Nguyễn Duy (Nguyễn Duy Nhuệ) sinh 1948, thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Nguyễn Duy -Đặc điểm thơ Nguyễn Duy: Giàu chất triết lí, thiên về chiều sâu nội tâm với những trăn trở, day dứt, suy tư. ánh trăng Nguyễn Duy Văn bản: I - Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - Sáng tác năm 1978, 3 năm sau khi đất nước được hoà bình. - Bài thơ là một lời nhắn nhủ chân tình của tác giả với chính mình, với mọi người về lẽ sống thuỷ chung, nghĩa tình. - Bài thơ được rút từ tập thơ cùng tên của tác giả. Bài thơ “ánh trăng” được sáng tác vào thời gian nào? ? Hồi nhỏ sống với đồng với sụng rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiờn nhiờn hồn nhiờn như cõy cỏ ngỡ khụng bao giờ quờn cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện,cửa gương vầng trăng đi qua ngừ như người dưng qua đường Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rưng rưng như là đồng là bể như là sụng là rừng Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh ÁNH TRĂNG Thỡnh lỡnh đốn điện tắt phũng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trũn ánh trăng Nguyễn Duy Văn bản: I - Đọc hiểu chú thích. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. II - Đọc- hiểu văn bản. ánh trăng Nguyễn Duy Văn bản: I - Đọc hiểu chú thích. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. II - Đọc- hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. ? Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào? Hình ảnh ánh trăng 3 khổ đầu: vầng trăng tình nghĩa của tuổi thơ, trong thời chiến tranh, trong hiện tại. khổ thứ 4: vầng trăng xuất hiện đột ngột khi đèn điện tắt. 2 khổ cuối: ánh trăng gợi lại tình nghĩa, triết lý sống. - Kết cấu: - Giọng điệu: - Thể thơ 5 chữ. - Tâm tình tự nhiên. - Mỗi khổ 4 dòng thơ. - Chữ đầu dòng không viết hoa. - Giọng thơ không hoa mỹ.  Cảm xúc dạt dào trôi theo dòng chảy thời gian  Như lời nhắn nhủ, nhắc nhở mọi người. ánh trăng Nguyễn Duy Văn bản: I - Đọc hiểu chú thích II - Đọc hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản. a) Vầng trăng tình nghĩa tuổi thơ, trong thời chiến tranh và trong hiện tại. Hồi nhỏ sống với với rồi với hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường * Vầng trăng gắn với những năm tháng tuổi thơ. đồng sông bể Hồi nhỏ: sống với đồng. sống với sông. sống với bể.  chan hoà với thiên nhiên * Vầng trăng gắn với cuộc đời người lính. Trăng - tri kỷ là hiểu biết, yêu quý nhau. là cùng chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ. * Vầng trăng trong hiện tại. Người dưng:  Người lạ không quen biết  Hoàn toàn xa lạ, không hề quen biết Người dưng qua đường Trăng - tình nghĩa - Ngỡ không bao giờ quên. THẢO LUẬN NHểM: Theo em vỡ sao vầng trăng và con người trở nờn xa lạ, cỏch biệt như thế? Vỡ khụng gian khỏc biệt (làng quờ-rừng nỳi-thành phố) Thời gian cỏch biệt (tuổi thơ-chiến tranh-hoà bỡnh) Điều kiện sống cỏch biệt ở đụ thị (khộp kớn, chật hẹp, phương tiện hiện đại) ánh trăng Nguyễn Duy Văn bản: I - Đọc hiểu chú thích. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. II - Đọc hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản. a) Vầng trăng tình nghĩa tuổi thơ, trong thời chiến tranh và trong hiện tại. * Vầng trăng gắn với những năm tháng tuổi thơ. * Vầng trăng gắn với cuộc đời người lính. * Vầng trăng trong hiện tại. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường ánh trăng Nguyễn Duy Văn bản: I - Đọc hiểu chú thích. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. II - Đọc hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản. a) Vầng trăng tình nghĩa tuổi thơ, trong thời chiến tranh và trong hiện tại. b) Vầng trăng xuất hiện đột ngột khi đèn điện tắt. đèn phòng buyn-đinh vội cửa sổ vầng trăng tròn Thình lình điện tắt tối om bật tung đột ngột Thình lình bật tung đột ngột là những động từ mạnh diễn tả cái bất ngờ, khẩn trương, hối hả tìm nguồn sáng. Vầng trăng tròn: Quá khứ vẹn nguyên không thay đổi ánh trăng Nguyễn Duy Văn bản: I - Đọc hiểu chú thích. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. II - Đọc hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản. a) Vầng trăng tình nghĩa tuổi thơ, trong thời chiến tranh và trong hiện tại. b) Vầng trăng xuất hiện đột ngột khi đèn điện tắt. c) ánh trăng gợi lại tình nghĩa, triết lý sống sâu sắc. lên có cái gì như là là như là là Trăng cứ kể chi người vô tình ánh trăng đủ cho ta Ngửa mặt nhìn mặt rưng rưng đồng sông bể rừng tròn vành vạnh im phăng phắc giật mình. rưng rưng Ngửa mặt nhìn mặt mặt người   mặt trăng  xúc động, nghẹn ngào tròn vành vạnh  sáng không thay đổi im phăng phắc  nghiêm khắc, đưa mắt trách cứ, nhắc nhở giật mình.  day dứt, xấu hổ, ân hận nhìn lại mình I - Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. II - Đọc hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản. ánh trăng Nguyễn Duy Văn bản: 3. ý nghĩa văn bản. Theo em , hình ảnh vầng trăng trong bài thơ tượng trưng cho điều gì? ? -Tượng trưng cho vẻ đẹp và những giá trị truyền thống, là quá khứ của dân tộc vẫn vẹn nguyên không bao giờ phai mờ. Đọc ánh trăng, em cảm nhận được những điều sâu sắc nào về mối quan hệ giữa con người với những giá trị truyền thống tốt đẹp? ? - Hiện đại không đoạn tuyệt truyền thống. - Phản bội truyền thống là con người phản bội chính mình. Từ đó nhắc nhở bài học thấm thía nào về cách sống? ? - Uống nước nhớ nguồn. - Ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ. Em có nhận xét gì về cấu trúc văn bản, giọng điệu thơ và hình ảnh thơ? ? Bài học: - Cấu trúc văn bản: Quá khứ – hiện tại có tính chất thống nhất giống như một bộ phim quay chậm về cuộc đời của một con người. - Hình ảnh thơ giàu tính biểu cảm, mang ý nghĩa tượng trưng. - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, mang tính triết lí sâu xa. Ghi nhớ: Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, “ ánh trăng” của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. Quan sát bức tranh cho biết những bức tranh sau minh hoạ cho nội dung nào ? Luyện tập Em hãy đọc đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu: Mình về thành thị xa xôi Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng? Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn, còn nhớ mảnh trăng giữa rừng Đoạn thơ thể hiện sự nhắn nhủ về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay” DẶN Dề Đọc thuộc lũng bài thơ,nắm vững nội dung và nghệ thuật Soạn bài:Tổng kết từ vựng ( Luyện tập tổng hợp) + Làm cỏc bài tập (SGK 158-160) KÍNH CHÚC QUí THẦY Cễ CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ ! trò chơi ô chữ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - - - - - - - - - - - - Hàng ngang số 1: Có 5 chữ cái. Ai là người đọc Tuyên ngôn độc lập năm 1945? Hàng ngang số 12: Có 7 chữ cái. Tên bài thơ nói về người lính trong kháng chiến chống Pháp. Hàng ngang số 2: Có 6 chữ cái. Tên một bông hoa đẹp nhất kính dâng thầy cô. Hàng ngang số 3: Có 6 chữ cái. Bài thơ nào gợi lại quá khứ tình bà cháu. Hàng ngang số 4: Có 9 chữ cái. Hình ảnh nào được nhân hoá trong bài thơ ánh Trăng? Hàng ngang số 5: Có 2 chữ cái. Điền vào chỗ trống từ đầu tiên trong câu: ......cha nặng lắm ai ơi. Hàng ngang số 6: Có 8 chữ cái. Đây là người sáng tạo ra bếp dã chiến được bộ đội sử dụng trong chiến tranh. Hàng ngang số 7: Có 5 chữ cái. Tác giả tập thơ “Từ ấy”. Hàng ngang số 8: Có 8 chữ cái. Tỉnh nào là quê hương của nhà thơ Nguyễn Duy. Hàng ngang số 9: Có 7 chữ cái. Nhân vật nào có sắc đẹp khiến thiên nhiên phải nhường? Hàng ngang số 10: Có 8 chữ cái. Ai là chị của nhân vật Thuý Vân? Hàng ngang số 11: Có 2 chữ cái. Từ nào chỉ sự tiếp diễn của vầng trăng mãi tròn.  Luyện tập Câu 1. Quan sát bức tranh cho biết những bức tranh sau minh hoạ cho nội dung nào ? Trăng gắn bó với tuổi thơ. Trăng gắn bó với tuổi thơ. Vầng trăng trong thành phố.

File đính kèm:

  • pptanh trang(9).ppt
Giáo án liên quan