Bài giảng Tiết 58: Ánh trăng_ Nguyễn Duy

I.Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

-Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 7 tháng 12 năm 1948 tại xã Đông Vệ, thị xã Thanh Hóa. Năm 1966 ông nhập ngũ, trở thành lính đường dây của bộ đội thông tin.

- Ông làm thơ khá sớm, từ đầu thập niên 70, giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ tổ chức tại Hà Nội 1972-1973 với những tác phẩm trong tập thơ “Cát trắng”

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 58: Ánh trăng_ Nguyễn Duy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiẾT 58 TiẾT 58: ÁNH TRĂNG I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: -Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 7 tháng 12 năm 1948 tại xã Đông Vệ, thị xã Thanh Hóa. Năm 1966 ông nhập ngũ, trở thành lính đường dây của bộ đội thông tin. - Ông làm thơ khá sớm, từ đầu thập niên 70, giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ tổ chức tại Hà Nội 1972-1973 với những tác phẩm trong tập thơ “Cát trắng” TiẾT 58: ÁNH TRĂNG 2. Tác phẩm: -Tác phẩm tiêu biểu: các tập thơ Cát trắng (1973), Phóng sự 30-4-75 (1981), Ánh trăng (1984), Đãi cát tìm vàng (1987), Mẹ và Em (1987); kịch thơ Em sóng (1983); tiểu thuyết Khoảng cách (1986); bút ký Nhìn ra bể rộng trời cao (1986)... TiẾT 58: ÁNH TRĂNG Nhận xét của Trịnh Công Sơn về Nguyễn Duy: "Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó..." TiẾT 58: ÁNH TRĂNG 2. Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1978 tại Thành phố Hồ Chí Minh. TiẾT 58: ÁNH TRĂNG II. Đọc – Hiểu văn bản: 4. Bố cục: - 3 phần: + 2 khổ đầu: Hình ảnh vầng trăng quá khứ. + 2 khổ tiếp: tình huống tình cờ gặp lại vầng trăng + Khổ 5,6: cảm xúc và suy ngẫm của tác giả. TiẾT 58: ÁNH TRĂNG II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ Trăng - hình ảnh của thiên nhiên trong trẻo, tươi mát, hình ảnh đất nước bình dị, hiền hậu trần trụi với thiên nhiên/ hồn nhiên như cây cỏ, là người bạn tri kỉ từ tuổi thơ đến khi vào lính. Con người gần gũi với trăng, trăng thành tri kỉ. Con người với thiên nhiên hòa hợp làm một, trong sáng , đẹp đẽ lạ thường -> mối quan hệ 2 chiều, thân thiết gần gũi. Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi. (Trần Đăng Khoa) TiẾT 58: ÁNH TRĂNG TiẾT 58: ÁNH TRĂNG III. Tìm hiểu chi tiết: 2. Hình ảnh vầng trăng hiện tại TiẾT 58: ÁNH TRĂNG TiẾT 58: ÁNH TRĂNG * Chủ đề tác phẩm: Theo em, “ánh trăng” có phải là câu chuyện chỉ riêng tác giả? Ánh trăng không còn là câu chuyện cá nhân mà là một thế hệ - thế hệ đã qua trong chiến tranh đang tận hưởng hòa bình và hình như họ đã quên quá khứ. Bài thơ đang đặt ra vấn đề thái độ đối với quá khứ, với sự hi sinh của những người đã khuất và cả với chính mình -> nhắc nhở đạo lí uống nước nhớ nguồn, đạo lí thủy chung. TiẾT 58: ÁNH TRĂNG Mình về thành thị xa xôi, Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng? Phố đông còn nhớ bản làng, Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng? (Việt Bắc – Tố Hữu) TiẾT 58: ÁNH TRĂNG III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ, giọng điệu tự nhiên, phương thức tự sự + trữ tình. 2. Nội dung: Bài thơ thể hiện lời nhắc nhở về những năm tháng gian khổ của cuộc đời người lính, thể hiện đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ghi nhớ: SGK TiẾT 58: ÁNH TRĂNG IV. Luyện tập: Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng , em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn. TiẾT 58: ÁNH TRĂNG CỦNG CỐ: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Ánh trăng: a. Tự sự b. Biểu cảm c. Nghị luận d. Cả a và b đúng Đúng. TiẾT 58: ÁNH TRĂNG CỦNG CỐ: Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ: a. Là thế giới thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. b. Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, trọn vẹn. c. Nhắc nhở đạo lí uống nước nhớ nguồn d. Tất cả a, b, c đều đúng. d. TiẾT 58: ÁNH TRĂNG CỦNG CỐ: Theo em có nên đặt bài thơ này vào chủ đề miêu tả trăng không? Vì sao? HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. - Học thuộc lòng bài thơ, phân tích được ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong bài thơ. - Hoàn thành nội dung luyện tập vào vở. - Soạn văn bản:Bếp lửa – trả lời câu hỏi, vẽ tranh ở SGK, sưu tầm một số thơ văn về tình bà cháu.

File đính kèm:

  • pptAnh trang Nguyen Duy.ppt
Giáo án liên quan