Bài giảng Tiết 58: Ánh trăng

Kiểm tra bài cũ

Câu1: Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm được ra đời trong hoàn cảnh nào?

a) Trong cuộc kháng chiến chống Pháp

b) Trước cách mạng tháng tám

c) Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

d) Sau khi miền Nam được giải phóng.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 58: Ánh trăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Trần thị thủy Câu1: Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm được ra đời trong hoàn cảnh nào? a) Trong cuộc kháng chiến chống Pháp b) Trước cách mạng tháng tám c) Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ d) Sau khi miền Nam được giải phóng. Câu2: Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm gồm có mấy khúc hát ru? a) Hai b) Ba c) Bốn d) Năm Câu3: ý nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ được thể hiện qua bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm? Bền bỉ, quyết tâm trong công việc lao động và kháng chiến thường ngày. b) Thắm thiết yêu con và nặng tình thương buôn làng, quê hương, bộ đội. c) Luôn khát khao đất nước được độc lập, tự do. d) Có tinh thần chiến đấu dũng cảm và hi sinh quên mình. I. Tiếp xỳc văn bản 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm a. Tác giả: Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy I. Tiếp xỳc văn bản 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm a. Tác giả: Nguyễn Duy đã từng là người lính,tham gia chiến đấu ở chiến trường. Ông là một gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trong thời chống Mỹ cứu nước. Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy - Ra đời năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh 3 năm sau ngày miền Nam giải phóng. b. Tác phẩm Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? ? I. Tiếp xỳc văn bản 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm a. Tác giả: I. Tiếp xỳc văn bản Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giọng điệu tâm tình, khi trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng, khi ngân nga cảm xúc, lúc trầm lắng, suy tư. - Thể thơ: 5 chữ - Phương thức biểu đạt: tự sự + trữ tình 2. Đọc, thể thơ I. Tiếp xỳc văn bản Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 2. Đọc, thể thơ 3. Bố cục: Tìm bố cục và chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ? ? -Bố cục và mạch cảm xỳc: Khổ 1-2 -3 :cảm xỳc trước vầng trăng trong quỏ khứ và hiện tại Khổ 4: Tỡnh huống gặp lại trăng Khổ 5-6: Suy ngẫm - triết lớ của nhà thơ  Vầng trăng và con người trong quỏ khứ, hiện tại Tỡnh huống gặp lại trăng suy ngẫm của nhà thơ để từ đú nhắc nhở người đọc về thỏi độ sống. I. Tiếp xỳc văn bản Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 2. Đọc, thể thơ 3. Bố cục: 4. Giải nghĩa từ khó: SGK II. Phân tích: Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng với sụng rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiờn nhiờn hồn nhiờn như cõy cỏ ngỡ khụng bao giờ quờn cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa 1.Cảm xỳc trước vầng trăng trong quỏ khứ và hiện tại Gợi về tuổi thơ và những năm tháng gian lao của người lính. - Sự gắn bó chan hòa với thiên nhiên đặc biệt là với trăng Hồi nhỏ , hồi chiến tranh Đồng, sông, bể, rừng Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp rộng lớn Trăng ,Người   Tri kỉ, tình nghĩa  II. Phân tích: Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy 1.Cảm xỳc trước vầng trăng trong quỏ khứ và hiện tại Nờu nhận xột của em về giọng điệu và nghệ thuật sử dụng ngụn từ - chỉ ra tỏc dụng trong việc thể hiện cảm xỳc ở 2 khổ thơ trờn? - Lời thơ tõm tỡnh,thủ thỉ - Từ ngữ bỡnh dị, điệp từ, so sỏnh, nhõn húa  Vầng trăng gắn bú với tuổi thơ, với người lớnh tự nhiờn, chõn thật - Người và trăng thõn thiết nghĩa tỡnh, thuỷ chung, tri kỉ II. Phân tích: Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường 1.Cảm xỳc trước vầng trăng trong quỏ khứ và hiện tại Em thấy thỏi độ của con người với vầng trăng ở khổ thơ thứ ba cú gỡ khỏc so với 2 khổ đầu? - Con người quen với cuộc sống hiện đại, nhiều tiện nghi, sung sướng, xa cách thiên nhiên. - Con người hờ những, lãng quên không còn nhớ đến trăng- người bạn tri kỉ, tình nghĩa xưa. II. Phân tích: Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy 1.Cảm xỳc trước vầng trăng trong quỏ khứ và hiện tại 2.Tỡnh huống gặp lại trăng Thỡnh lỡnh đốn điện tắt phũng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trũn Tỡnh huống nào khiến cho nhõn vật gặp lại trăng? Tỡm từ ngữ diễn tả? - Tỡnh huống bất ngờ, con người nhận ra sự chật hẹp, cỏch bức, ngột ngạt của khụng gian đụ thị. - Bất ngờ gặp lại trăng, vầng trăng như đó ở bờn từ bao giờ, hiền dịu, gần gũi. II. Phân tích: Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy 1.Cảm xỳc trước vầng trăng trong quỏ khứ và hiện tại 2.Tỡnh huống gặp lại trăng Nhận xột về gịọng điệu và cỏch dựng từ ngữ ở khổ thơ thứ 5 trong bài? Theo em đõy cú phải là bước ngoặt để từ đú con người thay đổi thỏi độ đối với trăng khụng? Tại sao? Từ lỏy,cỏc thanh trắc liờn tiếp nhau Giọng điệu vỳt cao khiến lời thơ thay đổi đột ngột Tỡnh huống bất ngờ để từ đú con người gặp lại trăng- người bạn tri kỉ, thõn thiết, nghĩa tỡnh năm xưa II. Phân tích: Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy 1.Cảm xỳc trước vầng trăng trong quỏ khứ và hiện tại 2.Tỡnh huống gặp lại trăng 3. Suy ngẫm - triết lý của nhà thơ Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rưng rưng như là đồng là bể như là sụng là rừng Qua những từ ngữ trờn em hiểu gỡ về trạng thỏi cảm xỳc của tỏc giả? - Suy tư, hồi tưởng, xỳc động dõng trào, nghẹn ngào nhớ về quỏ khứ với vầng trăng tỡnh nghĩa năm xưa. Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh. II. Phân tích: Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy 1.Cảm xỳc trước vầng trăng trong quỏ khứ và hiện tại 2.Tỡnh huống gặp lại trăng 3.Suy ngẫm - triết lý của nhà thơ - Từ lỏy gợi tả + nhõn húa: gợi tả vầng trăng trũn đầy tỏa sỏng lặng lẽ vừa độ lượng, vừa nghiờm khắc như phỏn xột, như nhắc nhở. - Soi vào trăng con người thấy cú lỗi, õn hận -> thức tỉnh, khụng được quờn quỏ khứ, õn nghĩa, thủy chung. Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh. Tiết 58: ánh trăng Nguyễn Duy 3. Suy ngẫm - triết lý của nhà thơ Cú ý kiến cho rằng khổ thơ cuối cựng trong bài mang nhiều ý nghĩa, tập trung nhất tư tưởng chủ đề của bài thơ.Theo em ý kiến đú cú đỳng khụng? Tại sao? “Trăng cứ trũn vành vạnh” là tượng trưng cho quỏ khứ đẹp đẽ, vẹn nguyờn chẳng thể phai mờ. “Ánh trăng im phăng phắc” chớnh là người bạn – nhõn chứng nghĩa tỡnh mà nghiờm khắc đang nhắc nhở nhà thơ (và cả mỗi chỳng ta). Con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy, bất diệt. > Tự nhắc nhở , tự thức tỉnh mỡnh. III.TỔNG KẾT Tự sự kết hợp trữ tỡnh hài hoà Ngụn ngữ thơ tự nhiờn trong sỏng, hàm sỳc , cỏc biện phỏp tu từ đặc sắc 1.Nghệ thuật 2.Nội dung Trăng Người Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” 2.Nụị dung IV. Luyện tập So sỏnh hỡnh ảnh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chớ’ và “Ánh trăng”? Giống nhau : hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiờn nhiờn để khai thỏc xõy dựng hỡnh ảnh thơ Khỏc nhau: Đồng chớ Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tỡnh đồng chớ ở người chiến sĩ trong khỏng chiến chống Phỏp Là hỡnh tượng thơ đậm chất lóng mạn trong thơ Chớnh Hữu và thơ ca khỏng chiến Ánh trăng - Khơi nguồn cho việc bày tỏ thỏi độ, tỡnh cảm của con người với hiện tại và quỏ khứ - Là hỡnh ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn” HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Đọc thuộc lũng bài thơ. 2. Cảm nhận của em về ỏnh trăng trong bài thơ. 3. ễn tập, hệ thống thơ hiện đại, soạn bài “Làng” – Kim Lõn

File đính kèm:

  • pptAnh Trang(13).ppt
Giáo án liên quan