Bài giảng Tiết 57: Vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Phan Bội Châu (1867-1940), hiệu: Sào Nam, quê: Nghệ An .

Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc ta những năm đầu thế kỷ XX.

“Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ nôm nằm trong tác phẩm “ Ngục trung thư” (1914)

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 57: Vào nhà ngục quảng đông cảm tác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 57: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ( Phan Bội Châu) 1. Tác giả - tác phẩm: I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: - Phan Bội Châu (1867-1940), hiệu: Sào Nam, quê: Nghệ An . Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc ta những năm đầu thế kỷ XX. 3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật Vẫn là hào kiệt, / vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân / thì hãy ở tù. Đã khách không nhà / trong bốn biển, Lại người có tội / giữa năm châu. Bủa tay /ôm chặt / bồ kinh tế, Mở miệng /cười tan / cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm / sợ gì đâu - “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ nôm nằm trong tác phẩm “ Ngục trung thư” (1914) 2.Đọc – Từ khó: (Sgk) 3.Thể thơ: Thất ngôn bát cú TIẾT 57: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ( Phan Bội Châu) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai câu đề: Vẫn là hào kiệt, / vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân / thì hãy ở tù. ? Em hiểu như thế nào là hào kiệt? Phong lưu? - Phong lưu, hào kiệt: phong thái ung dung, tự tin, vừa ngang tàng – vừa hào hoa tài tử ? Tại sao đã bị kẻ thù bắt giam mà tác giả vẫn xem mình là hào kiệt, phong lưu? - Chạy mỏi chân-hãy ở tù: bình tĩnh trước mọi biến cố Tư thế hiên ngang, đứng cao hơn sự cùm kẹp ? Quan niệm “chạy mỏi chân thì hãy ở tù” thể hiện tinh thần ý chí của Phan Bội Châu như thế nào? 2. Hai câu thực : TIẾT 57: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ( Phan Bội Châu) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai câu đề: - Phong lưu, hào kiệt: phong thái ung dung, tự tin, vừa ngang tàng – vừa hào hoa tài tử - Chạy mỏi chân-hãy ở tù: bình tĩnh trước mọi biến cố Tư thế hiên ngang, đứng cao hơn sự cùm kẹp 2. Hai câu thực : Đã khách không nhà / trong bốn biển, Lại người có tội / giữa năm châu. ? Em thấy giọng điệu ở cặp câu 3- 4 có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao ? - Giọng điệu: trầm thống diễn tả nỗi đau cố nén ? Em hiểu ý của 2 câu thơ này như thế nào ? Đã khách không nhà Lại người có tội cuộc đời đầy sóng gió - chưa làm được gì cho đất nước Thảo luận theo đôi bạn: Theo em đây có phải là lời than thở của một người tù bất đắc chí không ? Vì sao ? ? Tâm trạng đau đớn của người anh hùng đầy khí phách TIẾT 57: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ( Phan Bội Châu) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai câu đề: 2. Hai câu thực : 3. Hai câu luận : Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. ? Từ “Bủa tay”, “kinh tế” ở đây nghĩa là gì? - Bủa tay … kinh tế: một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước - Cười tan cuộc oán thù: ngạo nghễ cười ? Ở 2 câu thơ này tác giả đã sử dụng BPNT gì? ? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng hào kiệt này ? NT: khoa trương Hoài bão lớn lao, đẹp đẽ 4. Hai câu kết : Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. ? Hai câu kết bài thơ tác giả muốn khẳng định điều gì?Nghệ thuật nào thể hiện điều đó? - Thân còn – còn sự nghiệp Nguy hiểm – sợ gì đâu Điệp từ + câu cảm thán Khẳng định ý chí gang thép, tin vào chính nghĩa, không sợ gian nan. ? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. Ghi nhớ:Sgk/148 TIẾT 57: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ( Phan Bội Châu) 1. Tác giả - tác phẩm: I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 2.Đọc – Từ khó: (Sgk) 3.Thể thơ: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai câu đề: - Phong lưu, hào kiệt: phong thái ung dung, tự tin, vừa ngang tàng – vừa hào hoa tài tử - Chạy mỏi chân - hãy ở tù: bình tĩnh trước mọi biến cố Tư thế hiên ngang, đứng cao hơn sự cùm kẹp 2. Hai câu thực : - Giọng điệu: trầm thống diễn tả nỗi đau cố nén Đã khách không nhà Lại người có tội cuộc đời đầy sóng gió - chưa làm được gì cho đất nước Tâm trạng đau đớn của người anh hùng đầy khí phách 3. Hai câu luận : - Bủa tay … kinh tế: một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước - Cười tan cuộc oán thù: ngạo nghễ cười NT: khoa trương Hoài bão lớn lao, đẹp đẽ 4. Hai câu kết : - Thân còn – còn sự nghiệp Nguy hiểm – sợ gì đâu Điệp từ + câu cảm thán Khẳng định ý chí gang thép, tin vào chính nghĩa, không sợ gian nan. Ghi nhớ:Sgk/148 Bài tập trắc nghiêm 1. Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác được sáng tác khi :Phan Bội Châu: A. Đang lao động khổ sai ở Côn Đảo Chuẩn bị tìm đường cứu nước ở nước ngoài B C Bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam Đang lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa ở trong nước D 2. Nội dung tư tưởng được thể hiện trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là: A Thể hiện hình ảnh người anh hùng hào kiệt. B Phong thái ung dung, khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt. C Ý chí sắc son dù gặp nguy nan vẫn không dời đổi. D Tình cảm sâu đậm mãnh liệt đối với nước nhà. III. Luyện tập: Nhận dạng thể thơ của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác về các phương diện: - Số câu: - Số chữ trong mỗi câu: - Cách gieo vần: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu 7 Vần chân ở cuối câu 1 và các câu chẵn Đối nhau Đối nhau Đề Thực Luận Kết 8 CẢM TÁC VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG II Nếu chết xong đi/ thế cũng hay Còn ta / ,ta lại / tính cho mày Trời đâu có ngục/ chôn thần thánh Đất đá không đường /ruổi gió mây Tát cạn bể Đông /chèo tấc lưỡi Mở quang ngàn Bắc / vẫy đôi tay Anh em ai nấy /xin thêm gắng Công nghiệp ngàn thu /há một ngày Phan Bội Châu Dặn dò: - Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài: “Đập đá ở Côn Lôn” + Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm + Đọc bài thơ – Soạn câu hỏi – bài tập CHÀO CÁC EM – CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptCam tac vao nha nguc.ppt
Giáo án liên quan