“Vào một đêm trời sáng trăng suông, trong một ngôi nhà nhỏ giữa Tháp
Mười tại một trạm giao liên, một đồng chí già” đã kể lại cho những người ở trạm nghe một câu chuyện cảm động về người bạn của mình – Chuyện - tình cha con của ông Sáu
Từ đầu năm 1946, ông Sáu thoát li đi kháng chiến. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng và cũng là đứa con gái duy nhất của ông (bé Thu) chưa đầy một tuổi. Mãi đến khi con gái tám tuổi, ông mới có dịp về thăm vợ con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt ông Sáu làm ông không giống như người cha trong bức ảnh chụp chung với má mà em biết. Em đã đối xử với cha như người xa lạ. Ông Sáu muốn âu yếm con mà bất lực trước tính ương bướng của con bé. Nhờ bà ngoại giảng giải, bé Thu đã nhận ra cha và tình cha con thức dậy mãnh liệt ở trong em vào đúng lúc ông Sáu phải lên đường, cuộc chia tay đã diễn ra thật cảm động
Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình yêu quý, nhớ thương con vào việc
làm một chiếc lược ngà cho con. Chiếc lược ngà đã làm xong, chưa kịp gửi về cho con thì ông Sáu hi sinh trong một trận càn của giặc. Trước lúc nhắm mắt ông kịp trao cây lược lại cho người bạn – bác Ba, người kể lại câu chuyện này.
Bác Ba trong một chuyến đi công tác đã tình cờ gặp Thu tại một trạm
giao liên ở vùng Đồng Tháp Mười. Thu đã trở thành một cô giao liên dũng cảm, dẫn đoàn cán bộ vượt qua đoạn đường nguy hiểm. Bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người đồng đội cũ, trao tận tay cho Thu chiếc lược ngà. Một tình cảm giông như tình cha con đã nảy nở giữa bác Ba với Thu.
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 57: Chiếc lược ngà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng về dự tiết học hôm nay! Lớp dạy: 9A Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Kim Thoa Trường: THCS Gia Lập Năm học: 2007 - 2008 Bài 15 - Tiết 71VĂN BẢN (Trích) (Nguyễn Quang Sỏng) Nhà văn Nguyễn Quang Sáng (12/01/1932) Bìa tập truyện ngắn Bìa truyện ngắn“Chiếc lược ngà” “Chiếc lược ngà” “Vào một đêm trời sáng trăng suông, trong một ngôi nhà nhỏ giữa Tháp Mười tại một trạm giao liên, một đồng chí già” đã kể lại cho những người ở trạm nghe một câu chuyện cảm động về người bạn của mình – Chuyện - tình cha con của ông Sáu Từ đầu năm 1946, ông Sáu thoát li đi kháng chiến. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng và cũng là đứa con gái duy nhất của ông (bé Thu) chưa đầy một tuổi. Mãi đến khi con gái tám tuổi, ông mới có dịp về thăm vợ con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt ông Sáu làm ông không giống như người cha trong bức ảnh chụp chung với má mà em biết. Em đã đối xử với cha như người xa lạ. Ông Sáu muốn âu yếm con mà bất lực trước tính ương bướng của con bé. Nhờ bà ngoại giảng giải, bé Thu đã nhận ra cha và tình cha con thức dậy mãnh liệt ở trong em vào đúng lúc ông Sáu phải lên đường, cuộc chia tay đã diễn ra thật cảm động ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình yêu quý, nhớ thương con vào việc làm một chiếc lược ngà cho con. Chiếc lược ngà đã làm xong, chưa kịp gửi về cho con thì ông Sáu hi sinh trong một trận càn của giặc. Trước lúc nhắm mắt ông kịp trao cây lược lại cho người bạn – bác Ba, người kể lại câu chuyện này. Bác Ba trong một chuyến đi công tác đã tình cờ gặp Thu tại một trạm giao liên ở vùng Đồng Tháp Mười. Thu đã trở thành một cô giao liên dũng cảm, dẫn đoàn cán bộ vượt qua đoạn đường nguy hiểm. Bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người đồng đội cũ, trao tận tay cho Thu chiếc lược ngà. Một tình cảm giông như tình cha con đã nảy nở giữa bác Ba với Thu. Phần 1: Từ “Các bạn! ... không muốn bắt nó về” Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu (Những ngày ông Sáu về thăm nhà) Phần 2: Từ “Sáng hôm sau ... từ từ tuột xuống.” Cuộc chia tay của cha con ông Sáu (Ngày ông Sáu lên đường) Phần 3: phần còn lại, từ “Sau đó hai chúng tôi” ... hết Câu chuyện về chiếc lược ngà (Những ngày ông Sáu ở chiến khu) Phần 1: từ “Cỏc bạn!... vừa từ từ tụụt xuống” Cuộc gặp gỡ và chia tay của cha con ụng Sỏu (trong khụng gian: nhà ụng Sỏu - ở Cự Lao Giờng, quận Chợ Mới, tỉnh Long Chõu Sa) Phần 2: phần cũn lại, từ “Sau đú chỳng tụi trở lại miền Đụng”... hết Cõu chuyện về chiếc lược ngà (trong khụng gian: chiến khu miền Đụng) Trong những ngày hoà bỡnh vừa lập lại, tụi cựng về thăm quờ với một người bạn. Nhà chỳng tụi ở cạnh nhau gần vàm kinh nhỏ đổ ra sụng Cửu Long. Chỳng tụi cựng thoỏt ly đi khỏng chiến, đầu năm 1946, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Lỳc đi, đứa con gỏi đầu lũng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. Anh thứ sỏu và cũng tờn là Sỏu. Suốt mấy năm khỏng chiến, chị Sỏu cú đến thăm anh mấy lần. Lần nào anh cũng bảo chị đưa con đến. Nhưng cỏi cảnh đi thăm chồng ở chiến trường miền Đụng khụng đơn giản. Chị khụng dỏm đưa con qua rừng. Nghe chị núi cú lý anh khụng trỏch được. Anh chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ thụi. Đến lỳc được về, cỏi tỡnh người cha cứ nụn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bộ độ tỏm tuổi túc cắt ngang vai, mặc quần đen, ỏo bụng đỏ đang chơi nhà chũi dưới búng cõy xoài trước sõn nhà, đoỏn biết là con, khụng thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhỳn chõn nhảy thút lờn, xụ chiếc xuồng tạt ra, khiến tụi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kờu to: - Thu! Con. Vừa lỳc ấy, tụi đó đến gần anh. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đún chờ. Nghe gọi, con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn. Nú ngơ ngỏc, lạ lựng. Cũn anh, anh khụng ghỡm nổi xỳc động. Mỗi lần bị xỳc động, vết thẹo dài bờn mỏ phải lại đỏ ửng lờn, giần giật, trụng rất dễ sợ. Với vẻ xỳc động ấy và hai tay vẫn đưa về phớa trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba đõy con! - Ba đõy con! Con bộ thấy lạ quỏ, nú chớp mắt nhỡn tụi như muốn hỏi đú là ai, mặt nú bỗng tỏi đi, rồi vụt chạy và kờu thột lờn: "Mỏ! Mỏ". Cũn anh, anh đứng sững lại đú, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương, và hai tay buụng xuống như bị góy. Giõy phỳt gặp gỡ đầu tiờn của hai cha con ụng Sỏu ễng Sỏu nụn nao, khụng thể chờ, nhỳn chõn nhảy, xụ xuồng, bước vội vàng, bước dài, kờu to: “Thu! Con”. Nghĩ rằng con sẽ đến với mỡnh, vừa bước vừa khom người đưa tay chờ đún. Khụng ghỡm nổi xỳc động,vết thẹo đỏ ửng, giần giật, đưa 2 tay về phớa trước, bước tới, giọng lặp bặp, run run: “Ba đõy con! Ba đõy con!” Đứng sững, mặt sầm lại, 2 tay buụng xuống như bị góy Bộ Thu giật mỡnh, trũn mắt nhỡn, ngơ ngỏc, lạ lựng Thấy lạ, chớp mắt nhỡn, muốn hỏi, tỏi mặt, vụt chạy, kờu thột: “Mỏ! Mỏ!”
File đính kèm:
- Van ban Chiec luoc nga tiet 1.ppt