Bài giảng Tiết 57 bài 6 Tính chất ba đường phân giác của tam giác

1)Kiến thức:

- Học sinh hiểu rõ khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác

-HS biết, hiểu và CM định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác(tr 72 SGK)

2)Kỹ năng:

-HS tự CM được định lý về t/c của tam giác cân(tr71 SGK)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 57 bài 6 Tính chất ba đường phân giác của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57 Đ6 Tớnh chất ba đường phõn giỏc của tam giỏc. I)Mục tiêu tiết dạy 1)Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác -HS biết, hiểu và CM định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác(tr 72 SGK) 2)Kỹ năng: -HS tự CM được định lý về t/c của tam giác cân(tr71 SGK) -Thông qua việc gấp hình và bằng suy luận. HS chứng minh được định lí t/c 3 đường phân giác của 1 tam giác. Bước đầu HS áp dụng được định lí này vào làm bài tập. 3. Thái độ: -HS hiểu chính xác các định lí. -Rèn cho HS tư duy chặt chẽ trong suy luận. -Rèn tính linh hoạt, sáng tạo khi làm bài . II. Chuẩn bị của thầy và trò Chuẩn bị của thầy: Máy chiếu -1 tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình -Thước 2 lề, êke, compa, phấn màu - Phiếu học tập của HS Chuẩn bị của trò: - Ôn tập: định lí t/c tia p/g của 1 góc, tam giác cân -Mỗi HS chuẩn bị 1 tam giác bằng giấy để gấp hình. -Thước 2 lề, êke, compa Điểm nào trong tam giác cách đều ba cạnh của nó? ? -AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC -Hay AM là đường phân giác của tam giác ABC 1) Đường phõn giỏc của tam giỏc: M - Mỗi tam giỏc cú 3 đường phõn giỏc. Bài tập: 1 2 M Chứng minh: XétAMB và AMC có: AB=AC (gt) Góc A1= góc A2 (gt) AM chung  AMB= AMC (c.g.c) MB=MC(cạnh tương ứng) Tính chất: Trong 1 tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. 1 2 Bài tập : Có thể kẻ được bao nhiêu đường phân giác (không trùng nhau) từ các tam giác trong hình vẽ trên? a) 4 đường phân giác b) 6 đường phân giác c) 7 đường phân giác Đáp án: c) 7 đường phân giác A B M C Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định 3 đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không? ? 1 2. Tớnh chất ba đường phõn giỏc của tam giỏc Định lí : Ba đường phân giác của 1 tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. Đỏp ỏn: 3 nếp gấp cựng đi qua một điểm. H K L I E F Chứng minh: V ì I nằm trên tia phân giác BE của góc B nên: IL=IH(ĐL1 về t/c của tia p/g) (1) Vì I nằm trên tia phân giác CF của góc C nên: IH=IK(ĐL1 về t/c của tia p/g) (2) Từ (1) và(2) suy ra IK=IL(=IH) hay I cách đều hai cạnh AB, AC của góc A(ĐL2) Hay AI là phân giác góc A Vậy ba đường phân giác của tam giác ABC cùng đi qua điểm I và điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác(IH=IK=IL) A B C K L H I 3)Củng cố và luyện tập Bài 1: Chọn đáp án Đúng hoặc Sai trong các câu trả lời sau: Trọng tâm của một tam giác cân cách đều ba cạnh của nó. -Đáp án: Sai Trọng tâm của một tam giác đều cách đều ba cạnh của nó. -Đáp án: Đúng Điểm nằm trên đường trung tuyến của 1 tam giác cân thì cách đều hai cạnh của tam giác đó. -Đáp án: Sai Điểm nằm trên đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh nào của một tam giác cân. Thì cách đều hai cạnh của đỉnh ấy. -Đáp án: Đúng Bài 2 (bài 38 ) SGK tr 73 Cho hình vẽ: a)Tính góc KOL b)Kẻ tia IO Hãy tính góc KIO Yêu cầu: học sinh hoạt động theo nhóm làm câu a và b I K L O 62º a)Góc KOL=? Xét IKL có: Góc I +góc K +góc L =180º (tổng 3 góc trong 1 tam giác ) →Góc K+ góc L=180º - gócI =180º- 62º=118º Mặt khác góc K1+góc L1=(gócK +gócL)/2 =118º/2=59º Xét OKL có: góc KOL=180º - (góc K1 +góc L1) =180º - 59º=121º Vậy góc KOL=121º I K L O 1 2 11 1 2 62º b)Kẻ tia IO, tính góc KIO I K L O 1 1 2 Vì O là giao điểm 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO Là p/g của góc I(t/c 3 đường p/g của tam giác) →góc KIO=góc I/2=62º/2=31º Vậygóc KIO=31º 2 62º Bài tập về nhà - Học thuộc định lý 3 đường phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân(tr 71 SGK) - Làm bài tập: Số: 36, 37, 39, 43(tr 73 SGK) Số: 45, 46(tr 29 SBT)

File đính kèm:

  • pptTinh chat 3 dg phan giac.ppt