Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nước thể hiện ở: niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí, đức độ của con người, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nước.
- Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịc sử.
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 57: Bạch đằng giang phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57. Đọc văn Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu Baùch ẹaống giang laứ doứng soõng lũch sửỷ chaỷy noỏi caực theỏ heọ , thụứi ủaùi ghi daỏu nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch cuỷa daõn toọc . Noự trụỷ thaứnh bieồu tửụùng sửực maùnh vaứ nieàm tửù haứo cuỷa non soõng. Baùch ẹaống giang ủaừ trụỷ thaứnh moọt doứng thụ cho caực tao nhaõn maởc khaựch du ngoaùn thaỷ hoàn thơ. Mục tiêu bài học- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nước thể hiện ở: niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí, đức độ của con người, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nước.- Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể.- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịc sử. I. Tác giả và tác phẩm 1. Tác giả Hãy trình bày những nét chính về tác giả? (? - 1354), tự: Thăng phủ, người làng: Phúc Thành, Yên Ninh, là môn khách của Trần Hưng Đạo - Chức vụ: Hàn lâm học sĩ -> tham tri chính sự -Mất: tặng tước Thái bảo, Thái phó -> thờ ở Văn Miếu. -Con người: cương trực, uyên thâm, vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng. 2. Tác phẩm a. Vài nét về thể phú Hãy nêu vài nét về thể phú? - Khái niệm: thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời... - Bố cục: 4 đoạn (đoạn mở, giảI thích, bình luận, kết thúc) b. Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? - Hoàn cảnh sáng tác: khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông thắng lợi (1288) khi Trương Hán Siêu dạo chơi trên sông Bạch Đằng - Thể loại: lối phú cổ thể Bố cục: Yêu cầu HS đọc văn bản, cho biết bố cục của bài phú sông Bạch Đằng? + Đoạn 1: (khách có kẻ….luống còn lưu), cảm xúc lịch sử của nhân vật khách trước cảnh sắc sông Bạch Đằng + Đoạn 2: (bên kia là các bô lão…nghìn xưa ca ngợi), lời các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử + Đoạn 3: (tuy nhiên từ có vũ trụ…chừ lệ chan), suy ngẫn bình luận của các bô lão về những chiến công xưa + Đoạn 4: còn lại, lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình tượng nhân vật khách a. Đặc điểm tính cách Nhân vật khách được giới thiệu qua những hình ảnh nào? - Giương buồm giong gió - Lướt bể chơI trăng - Sớm thả Thuyền ở Tiêu Dương - Chiều về thăm Vũ Huyệt - Gót giang hồ đã đI khắp nhưng vẫn còn chưa thoả Tráng chí -> Ham du ngoạn, phóng khoáng, ưa hoạt động sôI nổi, ham hiểu biết Qua lời giới thiệu đó, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật khách? Qua cuộc du ngoạn của khách, cảnh sông Bạch Đằng hiẹn lên như thế nào? - Không gian cụ thể: cửa Đại Than->bến Đông Triều ->sông bạch Đằng - Thời gian cụ thể: ba thu (tháng thứ 3 của mùa thu) - Phong cảnh Cụ thể: + Nước trời một sắc + Bờ lau san sát + Bến lách đìu hiu + Sông chìm giáo gãy + Gò đầy xương khô b. Phong cảnh Bạch Đằng => Phong cảnh Bạch Đằng: to rộng, hoành tráng song ảm đạm Trước phong cảnh đó, tâm trạng của khách như thế nào? c. Tâm trạng của khách - Nước trời một sắc - Thướt tha đuôI trĩ - Bát ngát sóng kình Tâm trạng: vui - Sông chìm giáo gãy - Gò đầy xương khô - Bến lách đìu hiu Tâm trạng: Buồn Nuối tiếc Tâm trạng: vừa Vui vừa buồn Vừa tự hào vừa Nhớ tiếc Vui, tự hào vì cảnh bát ngát, thướt tha, nước trời một sắcBuồn, nuối tiếc vì dấu tích oanh liệt xưa nay đìu hiu, ảm đạm 2. Hình tượng các bô lão. Các bô lão là ai? Được giới thiệu thế nào? Có vai trò gì? - Các bô lão là người dân địa phương, hình ảnh Tập thể, có lòng hiếu khách, nhiệt tình. Xuất hiện như một sự hô ứng, nhằm tạo không khí đối đáp tự nhiên, kể cho khách nghe. Các vị bô lão đã kể với khách những gì? - Chiến tích trên sông Bạch Đằng Hồi tưởng về trận: Ngô chúa phá Hoàng Thao, Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã - Từ đầu 2 bên ta và địch đã tập trung lực lượng cho trận đánh quyết định: Diễn biến của trận đánh được táI hiện như thế nào? + Trận đánh ở thế giằng co, quyết liệt “được thua chửa phân”, “Bắc Nam chống đối” + Sự đối đầu về ý chí: ta với lòng yêu nước, với sức mạnh chính nghĩa; địch “thế cường”với bao mưu ma chước quỷ. + Cuối cùng, chính nghĩa thắng, giặc hung đồ hết lối chuốc nhục muôn đời. - TháI độ, giọng điệu: đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm Hứng của người trong cuộc Em có nhận xét gì về tháI độ, giọng điệu của các bô lão khi kể? - Lời kể cô đọng, súc tích, kháI quát nhưng gợi lại được diễn biến, không khí trận đánh hết sức sinh động. Câu văn ngắn dài khác nhau phù hợp với tâm trạng và diễn biến trận đánh. - Nguyên nhân chiến thắng: trời đất cho ta thế hiểm trở nhưng điều quyết định là ta có “nhân tài giữ cuộc điện an” Qua lời kể của các bô lão, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng làm nên chiến thắng Bạch Đằng? => Lời ca có giá trị như một lời tuyên ngôn về chân lí: bất nghĩa diệt vong, nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ -> cung như khách, các bô lão cũng dâng trào cảm xúc yêu nước và tự hào dân tộc 3. Lời ca của khách Lời ca của khách nhằm khẳng định điều gì? - Ca ngợi sự anh minh của “Hai vị thánh quân” đời Trần - Bày tỏ khát vọng hoà bình muôn thuở trên đất nước và lời khẳng định sức mạnh của lẽ sống, của đạo đức dân tộc Qua đó, tâm trạng của vị khách có sự chuyển biến: trên là Buồn đau, nuối tiếc; ở đây là hân hoan, phơI phới III. Tổng kết Hãy kháI quát lại những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm? Nghệ thuật Bố cục: chặt chẽ Lời văn linh hoạt Hình tượng sinh động Gợi hình Ngôn từ: trang trọng, Hào sảng, lắng đọng, gợi Cảm 2. Nội dung Lòng yêu nước và tự hào Tư tưởng nhân văn cao đẹp
File đính kèm:
- phu song bach dang(1).ppt