Bài giảng Tiết 56 đến tiết 60 môn toán 7

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể

2. Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức

3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài học

II. CHUẨN BỊ

Xem trước nội dung bài

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. ổn định:

2. Khởi động mở bài:

Định nghĩa đơn thức

áp dụng : trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức : 3x2yz; 7x2 +2y;

-4y2; 3x2 +y2 +2xy

3. Các hoạt động chủ yếu:

Họat động 1: Đa thức (10ph)

Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa đa thức, lấy được ví dụ về đa thức

Cách tiến hành

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 56 đến tiết 60 môn toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/03/2013 Ngày dạy : 06/03/2013 Tiết 56: ĐA THứC I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đa thức thông qua một số VD cụ thể 2. Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức 3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài học II. CHUẩN Bị Xem trước nội dung bài III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: Định nghĩa đơn thức áp dụng : trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức : 3x2yz; 7x2 +2y; -4y2; 3x2 +y2 +2xy 3. Các hoạt động chủ yếu: Họat động 1: Đa thức (10ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa đa thức, lấy được ví dụ về đa thức Cách tiến hành HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV sử dụng những biểu thức không phải là đơn thức của phần kiểm tra giới thiệu đa thức - Gọi HS phát biểu định nghĩa đa thức GV cho ví dụ và phân biệt hạng tử cho HS xem - Đa thức 3x2 +2xy +1 có mấy hạng tử - Gọi HS cho VD về đa thức và chỉ rõ các hạng tử của chúng - HS phát biểu định nghĩa đa thức - HS chú ý theo dõi Có 3 hạng tử - Hs cho VD đa thức 1. Đa thức Định nghĩa : Đa thức là một tổng của những đơn thức . Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó VD : x2 +y2 +2xy 3x2 -y2 + - 7x là những đa thức - Để cho gọn người ta kí hiệu đa thức bằng chữ cái in hoa A,B,C ,..... VD : A = x2 +y2+2xy * Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là đa thức Họat động 2: Thu gọn đa thức (10ph) Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là thu gọn đa thức, có thể thu gọn một đa thức, biết thu gọn đa thức. Cách tiến hành HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Trong đa thức N = x2y -3xy +3x2y-3+xy- có những hạng tử nào đồng dạng với nhau - Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N - Gọi 1 HS lên bảng - Trong đa thức N còn hạng tử nào đồng dạng nửa hay không - Vậy đa thức N là đa thức đã thu gọn - Cho HS làm BT 26 Yêu cầu HS làm ?2 - Các hạng tử đồng dạng x2y và 3x2y -3xy và xy -3 và 5 HS lên bảng N = x2y -3xy +3x2y-3+xy- N = 4x2y -2xy - Không còn hạng tử đồng dạng Hs làm Bt 26 HS làm ?2 2. Thu gọn đa thức VD : Thu gọn đa thức sau N = x2y -3xy +3x2y -3+xy+ = x2y +3x2y +xy -3xy-3+5- = 4x2y -2xy +2- Họat động 3: Bậc của đa thức (12ph) Mục tiêu: Học sinh phân biệt được bậc của đa thức với bậc của đơn thức, biết tìm bậc của đa thức Cách tiến hành HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng -Cho đa thức M = x2y5 -xy4+y6+1 Yêu cầu HS tìm bậc của từng đơn thức - Bậc cao nhất trong các hạng tử là bao nhiêu - Giới thiệu bậc của đa thức M - Vậy bậc của đa thức là gì ? - Cho Hs làm ?3 - Muốn tìm bậc của đa thức trước hết ta phải làm gì ? - Cho Hs làm BT 28 - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK - HS tìm bậc của từng đơn thức - bậc cao nhất trong các hạng tư là 7 - HS nêu bậc của đa thức - Hs làm ?3 - Muốn tìm bậc của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó - HS đọc chú ý 3. Bậc của đa thức Ví dụ : Cho đa thức M = x2y5 -xy4+y6+1 Hạng tử x2y5 có bậc là 7 Hạng tử -xy4 có bậc là 5 Hạng tử y6 có bậc là 6 Hạng tử 1 có bậc là 1 Bậc cao nhất trong các hạng tử là 7 Ta nói đa thức M có bậc là 7 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó * Chú ý : SGK IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà (1ph) Tìm bậc của đa thức sau : a) 3x2 - = x2 + có bậc là 2 b) 3x2 +7x3 -3x3 +6x3-3x2 = 13x3 -3x2 có bậc là 3 - Muốn tìm bậc của đa thức trước hết ta phải làm gì ?- Học thuộc nội dung bài - Làm BT : 26,27trang 38 - Xem trước bài " cộng, trừ đa thức " Ngày soạn: 06/03/2013 Ngày dạy: 11/03/2013 Tiết 57: CộNG, TRừ ĐA THứC I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh cộng, trừ đa thức 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu + hoặdấu -, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức 3. Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác. II. CHUẩN Bị Ôn tập qui tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép tính III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 1. ổn định 2. Khởi động mở bài - Thế nào là đa thức ? cho ví dụ - Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? AD : Thu gọn đa thức A = 5x2y + 5x -3 +xyz-4x2y +5x - 3. Các hoạt động chủ yếu Họat động 2: Cộng hai đa thức (10ph) Mục tiêu: Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Gv ghi VD lên bảng - Yêu cầu làm gi 2? - Hướng dẫn HS tính M +N - Em hãy giải thích các bước thực hiện - Kết quả là tổng của 2 đa thức M và N - Cho Hs làm BT Cho P = x3 +xy2 -xy -6 Q =x2y +x3 -xy2 +3 Tính P +Q - Cho HS làm ?1 - Gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét sửa chữa HS theo dõi Tính M +N - HS tính M+Ntheo hứơng dẫn của GV - HS giải thích các bước làm + Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu + + áp dụng tính chất giao hóan và kết hợp của phép cộng + Thu gọn các hạng tử đồng dạng - HS thực hiện kết quả P +Q = 2x3 +x2y -xy-3 - 2 HS lên bảng làm ?1 - HS cả lớp nhận xét 1/- Cộng hai đa thức ví dụ : Cho hai đa thức M = 5x2y + 5x -3 N = xyz-4x2y +5x - Tính M +N M+N = (5x2y + 5x -3 ) +(xyz-4x2y +5x -) = 5x2y +5x -3 +xyz -4x2y +5x - = (5x2y -4x2y) +(5x+5x) +xyz +(-3- = x2y +10x +xyz - Họat động 3: Trừ hai đa thức (13ph) Mục tiêu: Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV ghi hai đa thức P và Q - yêu cầu Hs tính P -Q - Cho Hs tự làm bài - gọi 1 HS lên bảng - GV nhận xét sửa chữa - Cho HS so sánh sử giống nhau và khác nhau của 2 phép tính - Cho HS làm ?2 - HS theo dõi - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng tính P- Q HS nhận xét bài làm của bạn - Hs so sánh - HS làm ?2 2/-Trừ hai đa thức VD : cho 2 đa thức P = 5x2y -4xy2 +5x-3 Q = xyz - 4x2y+5x- Tính P -Q P -Q = (5x2y -4xy2 +5x-3) - (xyz - 4x2y+5x-) = 5x2y -4xy2+5x-3 -xyz+4x2y-xy2-5x+ = 5x2y +4x2y-4xy2-xy2+5x-5x+xyz-3+ = 9x2y -5xy2 -xyz- IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà Cho hai đa thức M = 3xyz - 3x2 +5xy -1 N = 5x2 +xyz -5xy +3- y a) Tính M +N b) Tính M -N a)Tính M +N =(3xyz - 3x2 +5xy -1)- (5x2 +xyz -5xy +3- y) = 3xyz -3x2 +5xy -1 +5x2 +xyz -5xy +3-y = 3xyz +xyz -3x2 +5x2+5xy -5xy -y +3-1 = 4xyz +2x1 +5xy -5xy -y+2 b) M -N = (3xyz - 3x2 +5xy -1)+(5x2 +xyz -5xy +3- y) = 3xyz -3x2 +5xy -1 -5x2 -xyz +5xy -3+y = 3xyz-xyz -3x2-5x2+5xy +5xy +y -1-3 = 2xyz -8x2 +10xy +y -4- Xem lại học - Làm các BT 32,33 trang40 SGK - Ôn lại qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ Ngày soạn: 10/03/2012 Ngày dạy: 13/03/2012 Tiết 58. LUYệN TậP I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đa thức; cộng, trừ, đa thức. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học II. Đồ DùNG DạY HọC - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập kiến thức về cộng trừ đa thức. III. PHƯƠNG PHáP - Tư duy lo gic, phát huy tính tích cực của HS - Thảo luận nhóm IV. Tổ CHứC GIờ HọC 1. ổn định: 2. Các hoạt động: HĐ 1. Kiểm tra 15p Đề bài Đáp án, thang diểm A, P + Q = (x2y + xy2 – 5x2y2 + x3) + (3xy2 - x2y + x2y2) b) M + N =(x3 + xy + y2 – x2y2 – 2) + (x2y2 + 5 – y2) Dạng 1. Tính tổng của hai đa thức Bài 34 (SGK /Tr40) a) P + Q = (x2y + xy2 – 5x2y2 + x3) + (3xy2 - x2y + x2y2) = x2y + xy2 – 5x2y2 + x3 + 3xy2 - x2y + x2y2 (1,5đ) =(x2y - x2y) +( xy2 + 3xy2) +(– 5x2y2 + x2y2) + x3 (1,5đ) = 4xy2 - 4x2y2 + x3 (2đ) b) M + N =(x3 + xy + y2 – x2y2 – 2) + (x2y2 + 5 – y2) 2(đ) = x3 + xy + 3 (3đ) HĐ1. Tính hiệu hai đa thức. (10 phút) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập về tính hiệu hai đa thức trong chương trình - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 35 - GV gọi 2HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 35 - 2HS lên bảng thực hiện, HS khác lmà vào vở. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Dạng 2. Tính hiệu hai đa thức. Bài 35 (SGK/Tr40). a) M + N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = (x2 + x2) + (– 2xy + 2xy) + (y2 + y2) = 2x2 + 2y2 + 1. b) M – N = -4xy – 1. HĐ 2. Tính giá trị của đa thức(12 phút) - Mục tiêu: HS tính được giá trị của các đa thức đơn giản - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 36 ? Bài toán yêu cầu gì. ? Muốn tính giá trị của mỗi đa thức trên ta làm thế nào - GV gọi HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 36 - Bài toán yêu cầu tính giá trị của mỗi đa thức. - Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn rồi thức hiện phép tính. - 1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Dạng 3. Tính giá trị của đa thức Bài 36 (SGK/Tr41) a) Ta có : x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + (- 3x3 +3x3) + (2y3– y3) = x2 + 2xy + y3. Tại x = 5 và y = 4 ta được: 52 +2.5.4 + 43 =25+40+ 64 = 129 HĐ3. Tìm một trong hai đa thức biết đa thức biết đa thức tổng hoặc đa thức hiệu và đa thức còn lại (12 phút) - Mục tiêu: HS vận đụng thành thạo phép cộng trừ đa thức vào các bài tập - Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 38 ? Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm thế nào. - GV gọi 2HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV chốt lại nội dung bài học. - HS đọc yêu cầu bài tập 38 Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta chuyển vế C = B – A - 2HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Dạng 4. Tìm một trong hai đa thức biết đa thức biết đa thức tổng hoặc đa thức hiệu và đa thức còn lại Bài 38 (SGK /Tr41) a) C = A + B C = (x2 – 2y +xy+ 1) + (x2 + y –x2y2 - 1) C = x2 – 2y + xy+ 1 + x2 + y –x2y2 – 1 C = 2x2 – x2y2 + xy – y b) C + A= B => C = B – A C = (x2 + y –x2y2 )- (x2 – 2y +xy+ 1) = x2 + y –x2y2 - x2 + 2y –xy- 1. = 3y –xy – x2y2 -2. V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút) - Làm bài tập: 31, 32, 37( SGK -40,41) - Đọc trước bài “Đa thức một biến”. - Hướng dẫn Bài 32: Làm tương tự như bài tập 38. Ngày soạn: 15/03/2013 Ngày dạy: 19/03/2013 Tiết 59: ĐA THứC MộT BIếN I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến 2. Kĩ năng: Biết tìm bậc các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến - Biết kí hiệu giá trị của một đa thức tại giá trị cụ thể của biến 3. Thái độ: Chú ý tiếp thu kiến thức mới II. CHUẩN Bị Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 1. ổn đinh: 2. Khởi động mởi bài: \ - Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ ? - Thế nào là bậc của đa thức 3. Các hoạt động chủ yếu Họat động 1: Đa thức một biến Mục tiêu: Biết đa thức một biến là đa thức mà các hạng tử đều của cùng một biến Cách tiến hành HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Cho 2 đa thức M = 3x2y +2yz2 - xy + N = 2xy3 -3y +x - Mỗi đa thức trên có mấy biến - Các em hãy viết các đa thức một biến (Tổ 1 viết đa thức của biến x, tổ 2 viết đa thức của biến y,tổ 3 viết đa thức của biến z ) - Vậy thế nào là đa thức 1 biến - GV cho ví dụ - gọi HS cho VD đa thức 1 biến là một đơn thức vì = x0 - Để chỉ rõ A là đa thức của biến x ta viết A(x) Lưu ý HS viết biến - Số của đa thức trong ngoặc đơn Giá trị của đa thức A(x) tại x = -1 được kí hiệu là A(-1) Cho HS làm BT ?1 - Yêu cầu HS làm BT ?2 Vậy bậc của đa thức một biến là gì ? - Cho Hs làm BT 43 trang 43 _ Đa thức M có 3 biến là x,y,z - Đa thức N có 2 biến là x,y - Đại diện 3 tổ lên viết 3 đa thức - Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến - HS theo dõi - HS cho VD - HS làm BT ?1 Kết quả A(5) = 160 B(-2) = -201 HS làm BT ?2 A(x) có bậc là 5 B(y) có bậc là 2 - HS nêu bậc của đa thức 1 biến - HS làm BT 43 a) Đa thức bậc 5 b) Đa thức bậc 1 c) Thu gọn được x3 +1 đa thức bậc 3 d) Đa thức bậc 0 1/- Đa thức một biến Định nghĩa : Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến Ví dụ : A= 2x5 -3x +7x3 +4x5 + là đa thức của biến x B = 7y2 -3y + là đa thức của biến y - Mỗi số được coi là một đa thức Bậc của đa thức 1 biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó Họat động 2: Sắp xếp một đa thức Mục tiêu: Biết sắp xếp một đa thức theo thứ tự tăng (giảm) dần của lũy thừa Cách tiến hành HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu các nhóm đọc SGK rồi trả lời câu hỏi sau + Để sắp xếp các hạng tử đa thức, trước hết ta phải làm gì ? + Có mấy cách sắp xếp các hạng tửcủa đa thức, nêu cụ thể - Cho đa thức P(x) = 6x +3 -6x2 +x3 +2x4 hãy sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa tăng hoặc giảm dần của biến x ChoHS làm ?4 gọi 2 HS lên bảng Nếu gọi hệ số của lũy thừa bậc hai là a, hệ số của lũy thừa bậc 1 là b, hệ số của lũy thừa bậc 0 là c thì mọi đa thức bậc 2 sau khi sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến đều có dạng ax2 +bx +c trong đó a,b,c là các số cho trước a 0 - hãy chỉ ra các hệ số a,b,c của đa thức Q(x)và R(x) - GV giới thiệu hằng số - HS họat động nhóm - Để sắp xếp các hang tử của đa thức trước hết ta thu gọn đa thức - Có 2 cách sắp xếp đa thức, đó là sắp xếp theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến - Hai HS lên bảng sắp xếp đa thức P(x) HS làm ?4 Q(x) = 4x3 -2x +5x2 -2x3 +1 - 2x3 Q(x) = 5x2 -2x+1 R(x) = -x2 +2x4 +2x -3x4 -10 -x4 R(x) = -x2 +2x -10 Q(x) = 5x2 -2x +1 a= 5, b=-2, c = 1 R(x) = -x2 +2x -10 a = -1, b = 2, c = -10 2/-Sắp xếp một đa thức Ví dụ : Xét đa thức P(x) = 6x +3 -6x2 +x3 +2x4 - Sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa giảm cần của biến P(x) = 2x4 +x3 -6x2+6x +3 - Sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo lũy thừa tăng dần của biến P(x) = 3 + 6x-6x2 +x3 +2x4 * Chú ý : để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó * Chú ý : SGK Họat động 3: Hệ số Mục tiêu: Biết xác định hệ số của đa thức, biết rằng hệ số gắn với bậc của đa thức là hệ số cao nhất Cách tiến hành HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Xét đa thức P(x) = 6x5 -7x3 -3x + GV giới thiệu như SGK GV nhấn mạnh 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của P(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn là hệ số tự do - GV chú ý SGK 3/- Hệ số Xét đa thức P(x) = 6x5 -7x3 -3x + 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5, 7 là hệ số của lũy thừa bậc ba, -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 ; là hệ số của lũy thừa bậc 0 Ta nói 6 là hệ số cao nhất, là hệ số tự do của đa thức P(x) * Chú ý : SGK IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS làm BT 39/43 a) P(x) = 2+5x2 -3x3 +4x2 -2x-x3+6x5 = 6x5- 3x3 -x3+5x2 +4x2 -2x +2 P(x) = 6x5 -4x3 +9x2 -2x +2 b) các hệ số khác 0 của đa thức P(x) là : 6;-4; 9; -2;2 c) bậc của đa thức P(x) là 5 Hệ số cao nhất của P(x) là 6 - Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức - Biết tìm bậc và hệ số của đa thức - Làm các BT :40,41,42 /43 - Xem trước bài " Cộng, trừ đa thức một biến " Ngày soạn : 16/03/2013 Ngày dạy : 20/03/2013 Tiết 60: CộNG TRừ ĐA THứC MộT BIếN I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết cộng, trừ đa thức 1 biến theo 2 cách + Cộng , trừ đa thức theo hàng ngang + Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức : bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự 3. Thái độ: - Có tính khoa học, chính xác II. CHUẩN Bị Ôn tập qui tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn đơn thức đồng dạng, cộng,trừ đa thức III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 1. ổn đinh 2. Khởi động mở bài Cho đa thức Q(x) = x2 +2x4 +4x3 -5x6 +3x2 -5x3 +5x6 -1 Sắp xếp đa thức Q(x) theo lũy thừa giảm của biến Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x) 3. Các hoạt động chủ yếu Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến Mục tiêu: Học sinh biết cộng hai đa thức theo hàng ngang, biết cộng hai đa thức đã sắp xếp theo cột dọc Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Họat động 1: Cộng hai đa thức một biến GV ghi VD cho 2 đa thức P(x) và Q(x) Tính P(x) +Q(x) Cho HS tính P(x) +Q(x) Gọi 1 HS lên bảng - GV nhận xét Ngoài cách tính trên ta có thể cộng đa thức theo cột dọc( chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột ) _Yêu cầu HS làm BT 44/45 Cho 2 đa thức P(x) = 8x4 -5x3 +x2 - Q(x) = x4 -2x3 +x2 -5x - Tính P(x) +Q(x) Nửa lớp làm cách 1 , nửa lớp làm cách2 - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng( trừ) các đơn thức đồng dạng - HS theo dõi - Hs tính tổng hai đa thức - 1HS lên bảng tính P(x) +Q(x) HS nhận xét - HS chú ý theo dõi HS làm BT 44 Cách1: P(x) +Q(x) = (-5x3 - + 8x4 +x2) +(x2-5x -2x3 +x4 -) = -5x3 - +8x4 +x2 +x2 -5x -2x3+x4 - = 8x4 +x4 -5x3 -2x3 +x2 +x2 -5x -- = 9x4 -7x3 +2x2 -5x -1 cách 2 P(x) = 8x4 -5x3 +x2 - Q(x) = x4 -2x3 +x2 -5x - = 9x4 -7x3 +2x2 -5x -1 1. Cộng hai đa thức một biến Ví dụ : Cho 2 đa thức P(x) = 2x5 +5x4 -x3 +x2 -x -1 Q(x)= -x4 +x3 +5x +2 Tính P(x) +Q(x) Giải Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5 +5x4 -x3 +x2 -x -1) +(-x4 +x3 +5x +2 ) = 2x5 +5x4 -x3 +x2 -x -1 -x4 +x3 +5x +2 = 2x5 +5x4 -x4 -x3 +x2 -x +5x -1+2 = 2x5 +4x4 +x2 +4x +1 cách 2: P(x) = 2x5 +5x4 -x3 +x2 -x -1 Q(x)= -x4 +x3 +5x +2 = 2x5 +4x4 +x2 +4x +1 Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến Mục tiêu: Học sinh biết trừ hai đa thức theo hàng ngang, biết trừ hai đa thức đã sắp xếp theo cột dọc Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV ghi VD hai đa thức P(x), Q(x) lên bảng cho HS tính P(x) -Q(x) - Gọi HS nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoăc đằng trước có dấ "-" Gọi 1 HS lên bảng - GV nhận xét Gv giới thiệu cách 2 Gọi HS đọc chú ý - HS nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc - HS tính P(x) -Q(x) -1 HS lên bảng tính P(x) -Q(x) HS nậhn xét HS theo dõi - 1 HS đọc chú ý 2. Trừ hai đa thức một biến Ví dụ : Cho 2 đa thức P(x) = 2x5 +5x4 -x3 +x2 -x -1 Q(x) = -x4 +x3 +5x +2 Tính P(x) -Q(x) Giải cách 1 P(x) -Q(x) = (2x5 +5x4 -x3 +x2 -x -1) -(-x4 +x3 +5x +2) = 2x5 +5x4 -x3 +x2 -x -1 +x4 -x3 -5x -2 = 2x5 +5x4 +x4 -x3 -x3 +x2 -x -5x -1-2 = 2x5 +6x4 -2x3 +x2 -6x -3 Cách 2 P(x) = 2x5 +5x4 -x3 +x2 -x -1 Q(x) = -x4 +x3 +5x +2 =2x5 +6x4 -2x3 +x2 -6x -3 Họat động 3: Củng cố Mục tiêu: Học sinh bước đầu có kĩ năng cộng, trừ hai đa thức theo hàng ngang; cộng, trừ hai đa thức đã sắp xếp theo cột dọc Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Cho 2 đa thức M(x) = x4 +5x3 -x2 +x-0,5 N(x) = 3x4 -5x3 +x -2,5 Tính M(x) +N(x) M(x) - N(x) a) M(x) +N(x) = (x4 +5x3 -x2 +x-0,5)+(3x4 -5x3 +x -2,5) = x4 +5x3 -x2 +x-0,5 +3x4 -5x3 +x -2,5 = 4x4 -x2 +2x -3 b) M(x) - N(x) = (x4 +5x3 -x2 +x-0,5) - (3x4 -5x3 +x -2,5) = x4 +5x3 -x2 +x-0,5 - 3x4 +5x3 -x +2,5 = -2x4 +10x3 - x2 +2 IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà - Làm các BT 47,48 trang 45,46 SGK - Tiết sau " Luyện tập "

File đính kèm:

  • docD7-t56-60.doc