- Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 56: Bếp lửa tiết 1_ Bằng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài thơ nào có hai hình ảnh trên ? Của tác giả nào ? Nội dung của bài thơ ? Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh Viết về tình cảm bà, cháu Em hãy đọc những câu thơ có hai hình ảnh trên ? Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tay bà khum soi trứng Giành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Kiểm tra bài cũ Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1. Tác giả Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, Quê Hà Tây Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội. 2. Tác phẩm Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả là sinh viên ngành luật ở Liên Xô. In trong tập “Hương cây- Bếp lửa ” (1968 ) Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc: 2. Giải thích từ khó -Đinh ninh: là nhắc đi, nhắc lại cho người khác nắm chắc, nhớ chắc - ấp iu: Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm bếp 3. Thể loại - Thể tự do - Phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm. Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 4. Mạch cảm xúc và bố cục bài thơ - Nhân vật trữ tình : người cháu - Đối tượng trữ tình: Bà và bếp lửa - Bài thơ là lời của người cháu nói về bà và bếp lửa quê hương - Gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu bên bà và bếp lửa - Mạch cảm Xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. * Mạch cảm xúc: * Bố cục: 4 phần + Phần 1: ba dòng đầu: - Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà + Phần 2: tiếp đến chứa niềm tin dai dẳng. - Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa + Phần 3: tiếp đến thiêng liêng- bếp lửa. - Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 4. Mạch cảm xúc và bố cục bài thơ * Bố cục: + Phần 1: ba dòng đầu: - Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà + Phần 2: tiếp đến chứa niềm tin dai dẳng. - Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa + Phần 3: tiếp đến thiêng liêng- bếp lửa. - Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà + Phần 4: Phần còn lại. - Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản 1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu Một bếp lửa sương sớm Một bếp lửa nồng đượm chờn vờn ấp iu - Hình ảnh Bếp lửa - Một bếp lửa: - chờn vờn - ấp iu nồng đượm - Gợi hình ảnh bếp lửa lửa hồng sớm mai trong gia đình ở một miền quê yên tĩnh - Vì đó là hình ảnh quen thuộc gần gũi trong cuộc sống đời thường của mỗi gia đình và bếp lửa ấy có nét riêng, đó là sự chắt chiu, khéo léo, kiên nhẫn của người bà Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản 1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa ” -Vì đó là cuộc sống vất vả, lo toan, cặm cụi, nhọc nhằn của bà - Là nỗi lòng sâu nặng của người cháu đối với bà - Từ láy, điệp ngữ: nói lên tình bà cháu bền bỉ, sâu nặng - Bốn tuổi: - Quen mùi khói - Đói mòn, đói mỏi - Khô rạc ngựa gầy Là kỉ niệm của những năm tháng tuổi thơ với cái đói kéo dài, làm mệt mỏi, kiệt sức và những nỗi nhọc nhằn của người cha trong cuộc k/c chống pháp Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản 1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu “ Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ! ” Khói nhiều, khét vì củi ướt, gợi lại hình ảnh một cuộc sống nghèo khổ. Hình ảnh đó thể hiện tâm trạng xót xa, đau đớn - Câu chuyện bà kể cho cháu nghe - Nỗi nhớ nhà, nhớ quê và thương xót đời bà lận đận - Cử chỉ, việc làm đầy tình thương yêu đùm bọc của bà - Gợi niềm nhớ mong của hai bà cháu - Tiếng chim tu hú gợi: Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản 1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu - Bà bảo cháu nghe - Bà dạy cháu làm - Bà chăm cháu học Những năm tháng xa cha mẹ cháu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà. Tình thương yêu con cháu tha thiết của bà - Hình ảnh Người bà hiện lên với sự tần tảo, đức hi sinh và tình thương yêu con cháu thật sâu đậm Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản IV. Luyện tập- củng cố Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản IV. Luyện tập- củng cố - Hình ảnh người bà trong bức tranh hiện lên với tất cả những đức tính hi sinh, sự tần tảo, chăm chút, kiên nhẫn, khéo léo và tình thương yêu người cháu hết mực. Đó là tình yêu quê hương đất nước. Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản V. Hướng dẫn học ở nhà IV. Luyện tập củng cố Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản IV. Luyện tập- củng cố V. Hướng dẫn học ở nhà Soạn tiếp tiết 2: “ Những suy ngẫm về bà và hình ảnh Bếp lửa ” Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt
File đính kèm:
- GIAO AN BEP LUA TIET 1 .ppt