Bài giảng Tiết 56: bếp lửa ( bằng việt)

I. Đọc – tìm hiểu chú thích:

1. Tác giả, tác phẩm:

* Tác giả : ( 1941)- Quê: Thạch Thất – Hà Tây

- Làm thơ từ đầu những năm 1960, thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mỹ.

* Thơ Bằng Việt trong trẻo mượt mà, khai thác những kỉ niệm, mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với lứa tuổi học đường.

* Một số tác phẩm chính:

Hương cõy - Bếp lửa (Tập thơ - 1968) in chung với Lưu Quang Vũ Những gương mặt - Những khoảng trời (1973) Đất sau mưa (1977) , Khoảng cỏch giữa lời (1984)

Cỏt sỏng (1985), in chung với Vũ Quần Phương, Bếp lửa - Khoảng trời (Tập thơ) (1986)

Phớa nửa mặt trăng chỡm (1995), Nộm cõu thơ vào giú (Tập thơ 2001),

Thơ trữ tỡnh (2002), Thơ Bằng Việt (Tập thơ - 2003)

* Tác phẩm: “Bếp lửa” sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành luật ở nước ngoài.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 56: bếp lửa ( bằng việt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bếp lửa Bằng Việt Tiết 56: Bếp Lửa ( Bằng Việt) I. Đọc – tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả, tác phẩm: * Tác giả : ( 1941)- Quê: Thạch Thất – Hà Tây - Làm thơ từ đầu những năm 1960, thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mỹ. * Thơ Bằng Việt trong trẻo mượt mà, khai thác những kỉ niệm, mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với lứa tuổi học đường. * Một số tác phẩm chính: Hương cõy - Bếp lửa (Tập thơ - 1968) in chung với Lưu Quang Vũ Những gương mặt - Những khoảng trời (1973) Đất sau mưa (1977) , Khoảng cỏch giữa lời (1984) Cỏt sỏng (1985), in chung với Vũ Quần Phương, Bếp lửa - Khoảng trời (Tập thơ) (1986) Phớa nửa mặt trăng chỡm (1995), Nộm cõu thơ vào giú (Tập thơ 2001), Thơ trữ tỡnh (2002), Thơ Bằng Việt (Tập thơ - 2003) * Tác phẩm: “Bếp lửa” sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành luật ở nước ngoài. Bài thơ "Bếp lửa" được viết năm 1963, lỳc nhà thơ Bằng Việt đang học năm thứ hai tại Đại hoc Tổng hợp quốc gia  Kiev (Ukraina, hồi đú cũn thuộc Liờn Xụ). Nhà thơ Bằng Việt kể lại. “Những năm đầu theo học Luật tại đõy tụi nhớ nhà kinh khủng. Thỏng 9 ở bờn đú trời se se lạnh, buổi sỏng sương khúi thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trờn cỏc vũm cõy, gợi nhớ cảnh mựa đụng ở quờ nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tụi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thõn quen, nhớ lại hỡnh ảnh bà nội  lụi cụi dậy sớm nấu nồi xụi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”. Bếp lửa Một bếp lửa chờn vờn sươn g sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lạiu đến giờ sống mũi còn cay! Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…. Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! Giờ cháu đx đi xa có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhung vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? ( Bằng Việt) II. Đọc – tìm hiểu văn bản: PTBĐVB: Biểu cảm Bố cục : P1: khổ 1: h/a bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà P2: Tiếp đến: Cứ bảo nhà vẫn được bình yên: Những kỉ niệm thời thơ ấu sống bên bà và h/a người bà gắn với bếp lửa. P3: Còn lại: Suy ngẫm về bà & h/a bếp lửa P4: Nỗi nhớ về người bà thân thương. * Nhân vật trữ tình: người cháu 4 phần II. Đọc – tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà: - Một bếp lửa chờn vờn sươn g sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm - Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. -> h/ a hoán dụ : nắng mưa người bà vất vả, khó nhọc, âm thầm, lặng lẽ =>Tỡnh bà chỏu bền bỉ, sõu nặng. Điệp ngữ, từ láy ->H/a bếp lửa gần gũi, thân thuộc bao đời. -> gợi bàn tay kiên nhẫn khéo léo, chi chút của người nhóm lửa. Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt Tiết 56: Bếp lửa Bằng Việt I.Giới thiệu tỏc giả tỏc phẩm : II. Đọc – Tỡm hiểu văn bản: 2. Dũng hồi tưởng về bà và bếp lửa thõn yờu a. Kỉ niệm khi cháu lên 4 tuổi quen mù khói đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy khói hun nhèm mắt cháu… còn cay ấn tượng về cái bếp của nhà nghèo, đun bằng nguyên liệu thô , chất lượng kém. Tuổi thơ có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945. Cháu cùng bà sống trong cay cực, thiếu thốn nhọc nhằn. Tiết 56: Bếp Lửa ( Bằng Việt) I. Đọc – tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tỡm hiểu văn bản: 2. Dũng hồi tưởng về bà và bếp lửa thõn yờu Kỉ niệm khi cháu lên 4 tuổi Kỉ niệm tám năm ở cùng bà: - Hình ảnh người bà: + nhóm lửa + kể chuyện những ngày ở Huế + bảo cháu nghe, dạy cháu làm, chăm cháu học -> Bà là chỗ dựa vật chất, tinh thần cho con cháu. Người bà yêu thương con cháu. - Âm thanh tiếng chim tu hú: + Tu hú kêu trên những cánh đồng xa, khi tu hú kêu... Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế, tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà? Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? ->Tiếng chim khắc khoải đồng hiện cùng h/a người bà thân yêu -> Tiếng chim gợi h/a hai bà cháu côi cút nuôi nhau. Nhớ về bà với tiếng chim tu hú, tg thể hiện tấm lòng biết ơn bà sâu sắc. Bà thay con chăm sóc dạy dỗ cháu. -> hoàn cảnh chung của bao gia đình VN thời k/c chống Pháp. Trong hoàn cảnh xa nhà, Bằng Việt đột nhiờn nhớ lại thúi quen bao nhiờu năm ấy của bà, những kỷ niệm ấu thơ như một cuốn phim cứ lần lần hiện lại, từ những năm nhà cũn nhỏ tý, đi tản cư khỏng chiến, rồi xa hơn nữa, là thời cả gia đỡnh ụng từ Huế đi ra Bắc, chuyến tàu gần như cuối cựng cũn chạy trước thời tiờu thổ khỏng chiến, đi dọc miền Trung dài dăc. Nhà thơ Bằng Việt thỳ nhận: “Tụi chẳng  nhớ được gỡ ngoài tiếng hỳ cũi tàu và tiếng chim tu hỳ kờu khăc khoải. Rồi lại cũng tiếng chim tu hỳ ấy vẫn kờu suốt những mựa vài chớn dọc những triền sụng dọc những bờ đờ của cả vựng quờ tụi, những năm tụi ở cựng bà”. Tiết 56: Bếp Lửa ( Bằng Việt) I. Đọc – tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tỡm hiểu văn bản: 2. Dũng hồi tưởng về bà và bếp lửa thõn yờu a. Kỉ niệm khi cháu lên 4 tuổi b. Kỉ niệm tám năm ở cùng bà: c. Kỉ niệm khi giặc càn: Hoàn cảnh: + giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi + Hàng xóm..trở về lầm lụi, đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh. -> Rất khó khăn gian khổ, nhờ có sự đùm bọc của xóm làng. H/a bà: + Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” => Người bà yêu nước, là hiện thân của sự hi sinh cao cả. * Hình ảnh người bà tần tảo, chịu thương chịu khó, giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh. Cảnh xóm làng bị tàn phá đau thương Người bà bền bỉ, kiên gan, hết lòng vì k/c vì đát nước. Nhà thơ Bằng Việt tõm sự: “Trong cả hai cuộc Khỏng chiến, chống Phỏp và chống Mỹ, cú lẽ vai trũ của những người bà, người mẹ, người chị... như thế là khụng cú gỡ thay thế nổi. Và cú thể núi khụng ngoa rằng chớnh những con người hiền hoà, nhõn hậu, khiờm nhường ấy đó cựng nhau gỏnh cả cuộc Khỏng chiến lờn trờn đụi vai gầy guộc, bộ nhỏ của mỡnh. Tụi tự hào dự chỉ làm được một chỳt gỡ an ủi những năm đằng đẵng vất vả, dài dăc ấy của bà, như tiếng chim tu hỳ cộng hưởng với nỗi cụ đơn lo toan của bà, gắng làm cho bà đươc nhẹ nhừm hơn, bớt cảm giỏc cụ đơn, lận đận hơn.: Tiết 1 dừng tại đây. Về nhà các em soạn tiếp bài, học thuộc lòng bài thơ; soạn Khúc hát ru… Chỳc cỏc em học tốt! Thày cô nào tải bài này thì trao đổi với mình nhé! Vừa soạn xong chưa kịp dạy đâu.

File đính kèm:

  • pptBEP LUA TIET .ppt