Nhận định nào sau đây không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Bếp lửa?
A.Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng , suy ngẫm.
B. Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
C. Âm hưởng thơ hào hùng, khoẻ khoắn, lạc quan.
D. Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau trong một bài thơ.
28 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 54: Tập làm thơ tám chữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học hôm nay Kiểm tra bài cũ Nhận định nào sau đây không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Bếp lửa? A.Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng , suy ngẫm. B. Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. C. Âm hưởng thơ hào hùng, khoẻ khoắn, lạc quan. D. Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau trong một bài thơ. Tiết 54: I. Nhận diện thể thơ tám chữ a/ Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên. b/ Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách đã học để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn.c/ Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên. Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau: a) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương Ta lặng ngắm giang san ta đổi ? Đâu những bình minh cây xanh nắng , Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau Ta đợi chết mảnh mặt trời gay , Để ta chiếm lấy riêng phần bí ? -Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? tan ngàn mới gội bừng rừng gắt mật b) Mẹ cùng cha công tác bận không Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng Kêu chi hoaì trên những cánh đồng ? (Bằng Việt, Bếp lửa) về nghe học. nhọc, bà xa c) Yêu biết mấy, những dòng sông bát Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngôYêu biết mấy, những con đường caQua công trường mới dựng mái nhà Yêu biết mấy, những bước đi dáng Của đời ta chập chững buổi đâù Tập làm chủ, tập làm người xây Dám vươn mình cai quản lại thiên (Tố Hữu, Mùa thu mới) ngát hát non son đứng tiên dựng nhiên Thể thơ tám chữ có những đặc điểm gì? -Về số chữ trong mỗi dòng, số dòng trong một bài? -Về cách ngắt các khổ thơ, số câu trong mỗi khổ? -Về cách ngắt nhịp? -Về cách gieo vần? Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non Yêu biết mấy, những con đường ca hát Qua công trường mới dựng mái nhà son! T B T B T B T B T B T B Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng. Bài thơ làm theo thể tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài (số câu không hạn định ), có thể được chia thành các khổ (thường mỗi khổ bốn dòng) và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân(được gieo liên tiếp hoặc gián cách). Ghi nhớ 1/Bài tập 1: Đoạn thơ sau trích trong bài Tháp đổ của Tố Hữu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa sao cho phù hợp. Hãy cắt đứt những dây đàn/.............................../ Những sắc tàn vị nhạt của/................................/ Nâng đón lấy màu xanh hương/......................./ Của ngày mai muôn thuở với/........................./ II/ Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ ca hát ngày qua bát ngát muôn hoa 2/Bài tập 2.Đoạn thơ sau trích trong bài Vội vàng của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ cũng mất, đất trời, tuần hoàn sao cho đúng vần: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi /....................../ Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật. Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn/......................./ Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả /..................../, Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt... cũng mất tuần hoàn đất trời 3/ Bài tập3.Đoạn thơ sau trong bài Tựu trường của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba.Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng. Giờ nao nức của một thời trẻ dại Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương! Những chàng trai mười lăm tuổi Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc. vào trường rộn rã 4. Bài tập 4. Hãy trình bày một bài thơ(đoạn thơ) tám chữ mà em sưu tầm được. 1/ Bài tập 1.Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau: Trời trong biếc không qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một /................./ đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay/................/ (Theo Anh Thơ, Trưa hè) III/ Thực hành làm thơ tám chữ vườn qua 2/ Bài tập 2.Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước. Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã /......................................................./ Về quê 4/ Bài tập 4 a. Trình bày( đọc và bình) trước lớp bài thơ tám chữ đã chuẩn bị ở nhà - nhóm 1: Viết về thầy cô - nhóm 2: Viết về mái trường -nhóm 3:Viết về mùa thub. Nhận xét, đánh giá bài của các nhóm: - Bài thơ có dúng thể tám chữ không? - Bài thơ đã có vần chưa? Cách gieo vần, ngắt nhịp dúng, sai, đặc sắc như thế nào? -Kết cấu bài thơ có hợp lí không? Nội dung cảm xúc có chân thành không, sâu sắc không? - Chủ dề bài thơ ấy có ý nghĩa gì?
File đính kèm:
- tap lam tho 8 chu.ppt