Bài giảng Tiết: 54 Ôn tập truyện dân gian

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs củng cố kiến thức đã học:

Giúp hs:

- Nắm được đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học.

- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học

1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn

- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

2. Kĩ năng:

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện dân gian.

- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.

- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.

3. Thái độ: Cảm nhận được nét đặc sắc của VHDG Việt Nam. Yêu, ghét rạch ròi.

B/ Chuẩn bị: GV và học sinh xem lại nôi dung ôn tập qua hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập.

- GV : Giáo án, bảng phụ, tích hợp, phương pháp.

Chuẩn bị: Phiếu học tập, phiếu hỗ trợ, hợp đồng, đáp án.

HS: Bài soạn theo câu hỏi trong phiếu học tập

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 54 Ôn tập truyện dân gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs củng cố kiến thức đã học: Giúp hs: - Nắm được đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng: - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. 3. Thái độ: Cảm nhận được nét đặc sắc của VHDG Việt Nam. Yêu, ghét rạch ròi. B/ Chuẩn bị: GV và học sinh xem lại nôi dung ôn tập qua hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập. GV : Giáo án, bảng phụ, tích hợp, phương pháp. Chuẩn bị: Phiếu học tập, phiếu hỗ trợ, hợp đồng, đáp án. HS: Bài soạn theo câu hỏi trong phiếu học tập. C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động: 3ph Xem tranh đoán tên tác phẩm * Hoạt động 2: 3 phút NGHIÊN CỨU VÀ KÍ KẾT HỢP ĐỒNG: Thời gian Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phương tiện 3p Kí hợp đồng - Giới thiệu hợp đồng: có 7 nhiệm vụ (5 bắt buộc và 2 tự chọn). Trong đó: * NV3 có phiếu hỗ trợ số 1 màu xanh. * Nhiệm vụ 4 có phiếu hỗ trợ số 2 màu hồng. * NV5 có phiếu hỗ trợ số 1 màu xanh Nhiệm vụ 6 có phiếu hỗ trợ số 2 màu hồng. * Nhiệm vụ 7 có phiếu hỗ trợ số 2 màu hồng. - Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập( hđ dài hạn và ngắn hạn) - Giới thiệu 2 loại phiếu hỗ trợ. -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận các nội dung trong hợp đồng -Trao đổi với giáo viên và thống nhất nhiệm vụ - Bản hợp đồng - Phiếu học tập - Phiếu hỗ trợ (2 màu x nhiều bản) -Máy vi tính, máy chiếu, SGK HĐ3: 17 phút THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (hs thảo luận) Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương tiện 10p 7 ph I/ Các nhiệm vụ bắt buộc: II/ Các nhiệm vụ tự chọn: Theo dõi và trao đổi thêm khi thật cần thiết. GV chú ý những HS quá yếu, không thể thực hiện được hợp đồng dù đã có phiếu hỗ trợ. -Trong quá trình theo dõi và tương tác, GV có thể nghiệm thu từng phần mà HS đã hoàn thành Thực hiện nhiệm vụ trong HĐ (nếu cần thiết tương tác với các thành viên trong nhóm) (HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào trước cũng được) - Phiếu học tập - Phiếu hỗ trợ (chỉ sử dụng phiếu hỗ trợ khi HS thật sự cần) *HĐ 3: 15 phút THANH LÍ HỢP ĐỒNG Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương tiện 20P Thanh lí hợp đồng -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo từng nhiệm vụ (theo thứ tự) - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá - Khai thác các sản phẩm để rút ra kiến thức bài học tổng kết - Đưa ra đáp án 5 nhiệm vụ bắt buộc - Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 5 nhiệm vụ bắt buộc (hỏi theo từng nhiệm vụ -bao nhiêu em hoàn thành mỗi nhiệm vụ) - Em nào hoàn thành NV 6 (NV tự chọn)-cho trình bày -Em nào hoàn thành NV 7 (NV tự chọn)-cho trình bày *GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc và tự chọn…… (GV hệ thống lại nội dung kiến thức bằng sơ đồ tư duy) -Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, đánh giá nhận xét kết quả của bạn. - Đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc đổi bài cho bạn đánh giá) - HS ghi kết quả vào bản hợp đồng , sau đó nộp lại cho GV. - Sản phẩm thực hiện trên phiếu học tập-NV bắt buộc, giấy Ao nhiệm vụ 6-NV tự chọn, giấy A4 các nhiệm vụ tự chọn còn lại. - Dùng máy chiếu đáp án. (5 p) *HĐ 4: Củng cố: -Trò chơi ô chữ -Vẽ SĐTD ( 2p) * Hđ 5: Hướng dẫn tự học: Nắm lại nội dung ôn tập. _Chuẩn bị phần ôn tập tiếp theo: Truyện ngụ ngôn, truyện cười. HỢP ĐỒNG Tiết: 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Họ và tên HS: …………………………………Lớp: ………….. Thời gian: r 4 Nhiệm vụ + Tài liệu < = J K L ¸ † † Đáp án  i P Nhiệm vụ Tài liệu Ñ ^ ‚ Các nhiệm vụ bắt buộc (có 5 nhiệm vụ, thực hiện trong 12 ph) 1 NV1: - Truyền thuyết là gì? Phiếu học tập, SGK 3 † † Ñ ‚  i 1 -Thế nào là truyện cổ tích? Phiếu học tập 2 † † Ñ ‚  1 NV3: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và cổ tích. Phiếu học tập Phiếu hỗ trợ : số 1-màu xanh (hỗ trợ ít) 4 † † Ñ ^ ‚ 1 NV4: Từ truyện Sơn Tinh Thủy Tinh em hãy cho biết Nhà nước ta đã có những chủ trương gì trong việc phòng chống thiên tai? NV5: Mục đích tạo ra câu đố trong truyện: Em bé thông minh Phiếu học tập Phiếu hỗ trợ : số 2-màu hồng (hỗ trợ nhiều) Phiếu học tập Phiếu hỗ trợ số 1: màu xanh 3 2 Ñ Ñ ‚ ‚ Các nhiệm vụ tùy chọn : 5 phút (HS tự chọn 1 trong 2 nhiệm vụ) 2 NV6: Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kỳ: Cây đàn, niêu cơm thần, trong văn bản Thạch Sanh. Phiếu học tập Phiếu hỗ trợ : số 2-màu hồng (hỗ trợ nhiều) 3 ‚  3 NV7:. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Thánh Gióng trong văn bản Tháng Gióng hoặc Thạch Sanh trong văn bản Thạch Sanh Phiếu học tập Phiếu hỗ trợ : số 2-màu hồng 3 † † ‚  r Đã hoàn thành 4 Kế hoạch (theo màu– số) < Tiến triển tốt = Khó J Nhiệm vụ rất hay K Không hay không dở L Nhiệm vụ chán ngắt Nhiệm vụ bắt buộc (buộc phải làm; các nhiệm vụ khác có thể tự chọn) ¸Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính † Hợp tác Ñ Đáp án ^ Thảo luận nhóm ‚ Giáo viên chỉnh sửa  Bảng hướng dẫn i Hướng dẫn của giáo viên Các nhận xét, câu hỏi của học sinh về hợp đồng này: _________________________________________________________________________________ Nhận xét (nếu có) của giáo viên: Chữ kí của giáo viên Chữ kí của học sinh Trần Thị Bích PHIẾU HỌC TẬP THEO HỢP ĐỒNG Họ và tên HS: ……………………nhóm:…………….Lớp: …… * Nhiệm vụ 1: Truyền thuyết là gì? ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................* Nhiệm vụ 2: Thề nào là truyện cổ tích ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Nhiệm vụ 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau của truyền thuyết và cổ tích ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *Nhiệm vụ 4: Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh em hãy cho biết nhà nước ta đã có những chủ trương gì trong việc phòng chống thiên tai? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ *Nhiệm vụ 5: Mục đích tạo ra câu đố trong truyện: Em bé thông minh? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................Các nhiệm vụ tùy chọn: (HS chọn một trong các nhiệm vụ sau) * Nhiệm vụ 6: Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kỳ: Cây đàn, niêu cơm thần trong văn bản Thạch Sanh. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ *Nhiệm vụ 7: Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Thánh Gióng trong văn bản Thánh Gióng hoặc Thạch Sanh trong văn bản Thạch Sanh ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... PHIẾU HỖ TRỢ nhiệm vụ 3- số 1 - màu xanh Dựa vào khái niệm truyền thuyết và cổ tích để tìm điểm giống nhau và khác nhau của chúng. 1) Giống nhau: - Thể loại - Nghệ thuật. - Nhân vật 2) Khác nhau: - Truyền thuyết: Sự kiện, nhân vật. - Cổ tích: Kiểu nhân vật. Nguyện vọng của nhân dân. PHIẾU HỖ TRỢ nhiệm vụ 4- số 2 - màu hồng Dựa vào việc Thủy Tinh đánh Sơn Tinh và tình hình thực tế về việc phòng chống thiên tai của địa phương để tìm câu trả lời. Nhà nước ta thực hiện một số chủ trương: -Chủ trương phòng chống thiên tai ở dưới nước. -Chủ trương phòng chống thiên tai ở trên cạn. PHIẾU HỖ TRỢ nhiệm vụ 5- số 1- màu xanh Dựa vào nội dung văn bản Em bé thông minh để tìm câu trả lời. Mục đích tạo ra câu đố trong truyện Em bé thông minh: -Nhớ lại các câu đố trong truyện? Mức độ các câu đố như thế nào? Em bé có trả lời được không? -Em cảm thấy như thế nào khi đọc các lần giải đố của em bé? -Em bé giải các câu đố chủ yếu dựa vào kiến thức ở đâu? -Nhân dân ta muốn đề cao vấn đề gì? PHIẾU HỖ TRỢ nhiệm vụ 6- số 2- màu hồng Dựa vào nội dung văn bản Thạch Sanh để nêu ý nghĩa hai chi tiết: tiếng đàn và niêu cơm thần. Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kỳ: Cây đàn, niêu cơm thần trong văn bản Thạch Sanh. +Cây đàn: Tại sao Thạch Sanh được giải oan, vì đâu mà Thạch Sanh cứu được công chúa, quân mười tám nước chư hầu xin hàng quân ta là do đâu....nhân dân ta muốn thể hiện ước mơ gì từ những sự việc trên? + Niêu cơm thần: Quân mười tám nước chư hầu có ăn hết niêu cơm thần không? Niêu cơm thần thể hiện tinh thần gì của nhân dân ta?. PHIẾU HỖ TRỢ nhiệm vụ 7 - số 2 – màu hồng Dựa vào đặc điểm, tính cách, hoạt động của nhân vật để phát biểu cảm nghĩ. * Nhân vật Thánh Gióng: Thánh Gióng ra đời và lớn lên như thế nào? Chiến đấu ra sao? Sau khi hoàn thành xong sứ mệnh Tháng Gióng đã làm gì? Em thấy Gióng là người như thế nào và hình ảnh Gióng đã thể hiện tinh thần gì của nhân dân ta? *Nhân vật Thach Sanh: - Chàng ra đời như thế nào? - Nguồn gốc sâu xa của chàng? - Chàng đã làm những việc gì có ích cho nhân dân? - Chàng là người như thế nào? - Những việc làm của chàng đã thể hiện ươc mơ gì của nhân dân ta? ĐÁP ÁN: PHIẾU HỌC TẬP * Nhiệm vụ 1: 1. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể. * Nhiệm vụ 2: + Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh ( người con út, người mồ côi, …) - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kỳ lạ. - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch. - Nhân vật là động vật. + Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường. Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện với cái ác, của sự công bằng đối với sự bất công..... * Nhiệm vụ 3: So sánh truyện truyền thuyết và cổ tích: 1) Giống nhau: - Đều là truyện dân gian -Có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Nhân vật ra đời thần kì, tài năng phi thường. 2) Khác nhau: - Truyền thuyết: Sự kiện, nhân vật gắn với lịch sử thời quá khứ, thể hiện cách đánh giá của nhân dân . - Cổ tích: Kể cuộc đời kiểu nhân vật. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân. * Nhiệm vụ 4: Nhà nước ta thực hiện một số chủ trương: -Xây dựng, củng cố đê điều. -Nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc-ta rừng. *Nhiệm vụ 5: Mục đích tạo ra câu đố trong truyện Em bé thông minh: -Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng. -Tạo tình huống cho truyện phát triển. -Gây hứng thú và hồi hộp cho người đọc. -Đề cao trí khôn dân gian. Các nhiệm vụ tùy chọn: (HS chọn một trong các nhiệm vụ sau) * Nhiệm vụ 6:. Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kỳ: Niêu cơm thần, cây đàn trong văn bản Thạch Sanh. + Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo hòa bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ. + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. *Nhiệm vụ 7: Chàng Thạch Sanh hay chàng dũng sĩ ấy có quê quán cụ thể: huyện Cao Bình mang tên cụ thể: Thạch Sanh ( sinh ra từ đá) chàng có nguồn gốc sâu xa: Là thái tử con Ngọc Hoàng. Chàng đấu tranh vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống ngoại xâm bảo vệ non sông Tổ quốc. Vẻ đẹp tài năng, đạo đức của Thạch Sanh đậm đà bản sắc Việt Nam. Những chiến công của Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. Thánh Gióng là một nhân vật kì lạ nhưng không xa lạ với nhân dân. Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước: sức mạnh của tổ tiên thần thánh thể hiện ở sự ra đời thần kì, sức mạnh của cả tập thể cộng đồng đó là việc bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng, sức mạnh của thiên nhiên, văn hóa kĩ thuật thể hiện ở các vũ khí đánh giặc của Gióng. Gióng được nhân dân sinh ra rồi nuôi dưỡng, chiến đấu vì nhân dân và cuối cùng sống mãi trong lòng nhân dân. Gióng là người anh hùng tiêu biểu cho lòng yêu nước và tinh thần chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

File đính kèm:

  • docgav6t54.doc