1.Phương trình một ẩn
*) Phương trình 1 ẩn x là pt
có dạng A(x)=B(x). Trong đó
A(x) và B(x) là hai biểu thức
của cùng 1 biến x
*) Hai phương trình tương đương
là 2 phương trình có cùng chung
tập nghiệm
7 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 54: Ôn tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Phương trình một ẩn *) Phương trình 1 ẩn x là pt có dạng A(x)=B(x). Trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức của cùng 1 biến x *) Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng chung tập nghiệm 2.Quy tắc biến đổi phương trình *) Quy tắc chuyển vế *) Quy tắc nhân với một số Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Cặp phương trình tương đương là: A: 2x – 1 = 0 và x – 1 = 0 B: 2x - 1 = 0 và 2x = 1 C: 2x - 1 = 0 và (2x – 1) x = 0 (Chuyển vế, đổi dấu) (Cùng nhân (chia) với 1 số khác 0) Bài 2: Điền số (chữ) thích hợp vào bảng sau:(với m là tham số) Đúng Sai Sai Đúng Đúng Đúng t = 1,5 - 3 2 - 2,5 0 y = 0 - 1 ĐK:m ≠ 0 *) PT bậc nhất 1 ẩn là PT có dạng: ax + b = 0 ; a ≠ 0 (a;bR) *)Cách giải: (1) ax = - b x = - b/a Vậy phương trình luôn có nghiệm duy nhất x = - b/a m2 1 x=- KIẾN THỨC CƠ BẢN 3.Phương trình bậc nhất một ẩn x là phương trình có dạng ax + b = 0 với a;b R và a ≠ 0 Luôn có nghiệm duy nhất x = -b/a Bài 3:Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? A. Vô nghiệm B. Có vô số nghiệm C. Luôn có nghiệm duy nhất. D. Có thể vô nghiệm; Có thể có nghiệm duy nhất; Và cũng có thể có vô số nghiệm Bài 4: Phương trình ax + b = 0 (ẩn x) có mấy nghiệm? A. Vô nghiệm B. Có vô số nghiệm C. Luôn có nghiệm duy nhất. D. Có thể vô nghiệm; Có thể có nghiệm duy nhất; Và cũng có thể có vô số nghiệm 4.Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ax = - b a = 0 a ≠ 0 b = 0 (0x = 0) b ≠ 0 (0x = - b≠0) PT có nghiệm duy nhất x = - b/a PT có vô số nghiệm PT vô nghiệm Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Phương trình một ẩn 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình 3.Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 với a;b R và a ≠ 0 Luôn có nghiệm duy nhất x = -b/a 4.Phương trình đưa được về dạng ax +b = 0 ax = -b a = 0 a ≠ 0 b = 0 b ≠ 0 (0x = - b≠0) PT có nghiệm duy nhất x = - b/a PT có vô số nghiệm PT vô nghiệm 6.Phương trình chứa ẩn ở mẫu. *) Tìm ĐKXĐ của phương trình *) Quy đồng và khử mẫu *) Giải PT vừa nhận được *) So sánh với điều kiện và kết luận nghiệm. 7.Giải bài toán bằng cách lập phương trình *) Lập phương trình - Chọn ẩn và đặt điều kiện - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lương đã biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. *) Giải phương trình *) So sánh với điều kiện và trả lời. (0x = 0)
File đính kèm:
- tiet 54 on tap chuong3.ppt